Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Củng cố các kiến thức về tia phân giác của góc

2.Kỷ năng:

ỏcèn luyện kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ đường phân giác ủa góc.

3.Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOy=1200. Vẽ đường phân giác của góc xOy. Tính các góc tạo bởi hai cạnh của góc và đường phân giác?

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Bài 33 tr 87 sgk

- Gọi một HS đọc đề và vẽ hình

- Vẽ Góc x’Oy kề bù với góc xOy vẽ như thế nào ?

- Vẽ tia Ot ?

- Làm sao tính được góc x’Ot ?

Bài 34 tr 87 sgk

- Gọi một HS đọc đề và vẽ hình

- Tính góc x’Ot ?

Góc được tính như thế nào ?

Để tính cần tính góc nào?

Số đo góc yOt' được tính như thế nào ?

- Tính góc xOt’ ?

- Tính góc tOt’?

* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau Bài 33 tr 87 sgk

Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

Nên xOt = tOy = xOy:2 =1300:2 = 65o.

mà xOt + tOx’ = 1800 (hai góc kề bù)

 650 + tOx’ = 1800

 tOx’ = 1800-650=1150

vậy tOx’=1150

Bài 34 tr 87 sgk

a. Vì và kề bù:

Mà Ot là phân giác của nên:

Mặt khác: Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:

b. Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:

mà Ot' là phân giác nên:

Vậy

c. Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 2/4
Ngày giảng: 6C:7/4/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Củng cố các kiến thức về tia phân giác của góc
2.Kỷ năng:
ỏcèn luyện kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ đường phân giác ủa góc.
3.Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOy=1200. Vẽ đường phân giác của góc xOy. Tính các góc tạo bởi hai cạnh của góc và đường phân giác?
 III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài 33 tr 87 sgk
- Gọi một HS đọc đề và vẽ hình 
- Vẽ Góc x’Oy kề bù với góc xOy vẽ như thế nào ?
- Vẽ tia Ot ?
- Làm sao tính được góc x’Ot ?
Bài 34 tr 87 sgk
- Gọi một HS đọc đề và vẽ hình 
- Tính góc x’Ot ?
Góc được tính như thế nào ?
Để tính cần tính góc nào?
Số đo góc yOt' được tính như thế nào ?
- Tính góc xOt’ ?
- Tính góc tOt’?
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Bài 33 tr 87 sgk
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
Nên xOt = tOy = xOy:2 =1300:2 = 65o.
mà xOt + tOx’ = 1800 (hai góc kề bù)
 650 + tOx’ = 1800
 tOx’ = 1800-650=1150
vậy tOx’=1150
Bài 34 tr 87 sgk
a. Vì và kề bù:
Mà Ot là phân giác của nên: 
Mặt khác: Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
b. Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
mà Ot' là phân giác nên:
Vậy 
c. Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
BTVN:	35;36;37 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.22.doc