Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng

Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: nắm thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm.

2) Kĩ năng: biết vẽ 3 điểm thẳng hàng và biết cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước , SBT

2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 1

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 - Vẽ đường thẳng a và các điểm A, B, C sao cho :

 A  a B  a C  a

 - Cho điểm E, hãy vẽ đường thẳng d đi qua điểm E ?

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

-G: ở phần KTBC, GV lấy điểm M thụôc đường thẳng a

-G: ta nói A, B, M thẳng hàng

-G: vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?

 +H: khi 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng

-G: nhận xét

-G: tương tự, thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ?

 +H: khi 3 điểm không cùng thuộc một đường thẳng

-G: nhìn vào hình, 3 điểm nào không thẳng hàng ? vì sao?

 +H: khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vì A, B thuộc một đường thẳng d, còn c thì không thuộc đường thẳng d

-G: để vẽ khi 3 điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng ta làm sao ?

 +H: trả lời

-G: nhận xét

-G: hướng dẫn HS cách vẽ khi 3 điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng

-G: giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng

-G: cho HS làm bài 8, 9, 10 SGK/ 106

( mỗi HS 1 bài )

GV quan sát hướng dẫn HS

-G: nhận xét

Hoạt động 2:

-G: hãy vẽ 3 điểm D, E, F thẳng hàng ?

-G: trong 3 điểm , điểm nào nằm giữa ?

 +H: điểm E

-G: điểm D, E nằm cùng phía đối với điểm F

-G: tương tự,

 + điểm E, F nằm như thế nào đối với điểm D ?

 ( cùng phía )

 + điểm D, F nằm như thế nào đối với điểm E ?

 ( khác phía )

-G: trong 3 điểm, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

 +H: 1 điểm

-G: nêu nhận xét trong SGK/ 106

-G: gọi HS lần lượt trả lời miệng bài 11, 12 SGK/ 107 ?

 +H: phát biểu

-G: nhận xét

 I) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?

- Ba điểm A, B, M cùng thuộc một đường thẳng a gọi là 3 điểm thẳng hàng .

- Ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng a gọi là 3 điểm không thẳng hàng .

Bài 8 SGK/ 106 :

 A, M, N thẳng hàng

Bài 9 SGK/ 106 :

a) B, D,C

D, E, G

B, E, A

b) B, E, D

D, E, A

Bài 10 SGK/ 106 :

a)

b)

c)

II) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

* Nhận xét: SGK/ 106

Bài 11 SGK/ 107 :

a) điểm R

b) cùng phía

c) M, N . . . R

Bài 12 SGK/ 107 :

a) điểm N

b) điểm M

c) điểm N, P

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 25/8	Lớp: 6A2	- Tiết: 2
- Ngày dạy: 25/8	Lớp: 6A3	- Tuần: 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: nắm thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm.
Kĩ năng: biết vẽ 3 điểm thẳng hàng và biết cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước , SBT 
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 1
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	- Vẽ đường thẳng a và các điểm A, B, C sao cho : 
	A Î a	B Î a 	C Ï a 
	- Cho điểm E, hãy vẽ đường thẳng d đi qua điểm E ? 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: ở phần KTBC, GV lấy điểm M thụôc đường thẳng a 
-G: ta nói A, B, M thẳng hàng 
-G: vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ? 
	+H: khi 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng 
-G: nhận xét 
-G: tương tự, thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ? 
	+H: khi 3 điểm không cùng thuộc một đường thẳng 
-G: nhìn vào hình, 3 điểm nào không thẳng hàng ? vì sao? 
	+H: khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vì A, B thuộc một đường thẳng d, còn c thì không thuộc đường thẳng d 
-G: để vẽ khi 3 điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng ta làm sao ? 
	+H: trả lời 
-G: nhận xét
-G: hướng dẫn HS cách vẽ khi 3 điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng 
-G: giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng 
-G: cho HS làm bài 8, 9, 10 SGK/ 106 
( mỗi HS 1 bài ) 
GV quan sát hướng dẫn HS 
-G: nhận xét 
Hoạt động 2: 
-G: hãy vẽ 3 điểm D, E, F thẳng hàng ? 
-G: trong 3 điểm , điểm nào nằm giữa ? 
	+H: điểm E 
-G: điểm D, E nằm cùng phía đối với điểm F 
-G: tương tự, 
	+ điểm E, F nằm như thế nào đối với điểm D ? 
	( cùng phía ) 
	+ điểm D, F nằm như thế nào đối với điểm E ? 
	( khác phía ) 
-G: trong 3 điểm, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? 
	+H: 1 điểm 
-G: nêu nhận xét trong SGK/ 106 
-G: gọi HS lần lượt trả lời miệng bài 11, 12 SGK/ 107 ?
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
I) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? 
Ba điểm A, B, M cùng thuộc một đường thẳng a gọi là 3 điểm thẳng hàng . 
Ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng a gọi là 3 điểm không thẳng hàng . 
Bài 8 SGK/ 106 : 
	A, M, N thẳng hàng 
Bài 9 SGK/ 106 : 
B, D,C
D, E, G 
B, E, A
B, E, D 
D, E, A 
Bài 10 SGK/ 106 : 
a) 
b) 
c) 
II) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : 
* Nhận xét: SGK/ 106 
Bài 11 SGK/ 107 : 
điểm R
cùng phía 
M, N . . . R 
Bài 12 SGK/ 107 : 
điểm N
điểm M 
điểm N, P 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố từng phần
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 13, 14 SGK/ 107
bài 6, 7, 8 SBT
GV hướng dẫn HS làm bài .
Đọc trước bài mới SGK
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT+02.doc