I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nhận biết và hiểu khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz, nhận biết khái niệm hai góc kề bù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
2. Kỹ năng : Sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết quan hệ giữa hai góc.
3. Thái độ : Tập tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
III. Hoạt động trên lớp :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15
15
14
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Khi nào thì tổng số đo của hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz ?
-Cho hs làm ?1
Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh
góc xOy + góc yOz với góc xOz.
-Qua kết quả đo được, khi nào
thì xOy + yOz = xOz
*HĐ 2 : Hai góc kề nhau, phụ nhau, bà nhau, kề bù :
* Cho hs hoạt động nhóm :
-Nhóm 1 : Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa ?
-Nhóm 2 : Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo củ góc phụ với góc 300; 450 ?
-Nhóm 3 : Thế nào la hai góc bù nhau ? Cho góc A= 1050; góc B = 750. Hai góc A, B có bù nhau không ? Vì sao ?
-Nhóm 4 : Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa ?
4. Củng cố
-Treo bảng phụ BT 18, SGK trang 82 :
-Gọi hs Tính góc BOC ? Gọi 01 hs đo kiểm tra lại kết quả ?
-Cho hs làm BT 19, SGK trang 82.
-HS làm ?1
Đo góc xOy, đo góc yPz, đo góc xOz và trả lời :
góc xOy + góc yOz = góc xOz.
-Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu
xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
-Đại diện nhóm trình bày :
+Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
+Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
Góc phụ với góc 300 là góc 600, góc phụ với góc 450 là góc 450.
+Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Góc A + góc B = 1050 + 750
= 1800 . Do đó góc A, góc B là hai góc bù nhau.
+Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
-HS giải :
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có :
BOC = BOA+AOC
= 450 + 320 = 770.
Một hs đo kết quả bằng thước đo góc.
-HS giải :
yOy= xOy – xOy
= 1800 – 1200 = 600
1. Khi nào thì tổng số đo của hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz ?
-Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu
xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bà nhau, kề bù :
-Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
-Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
-Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
-Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
-BT 18, SGK trang 82 :
-BT 19, SGK trang 82 :
Tuần : 23. Ngày soạn : Tiết : 19. Ngày dạy : t 4. KHI NÀO THÌ góc xOy + góc yOz = góc xOz I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nhận biết và hiểu khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz, nhận biết khái niệm hai góc kề bù, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. 2. Kỹ năng : Sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết quan hệ giữa hai góc. 3. Thái độ : Tập tính cẩn thận, chính xác cho hs. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc. III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ 15’ 14’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : *HĐ1 : Khi nào thì tổng số đo của hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz ? -Cho hs làm ?1 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh góc xOy + góc yOz với góc xOz. -Qua kết quả đo được, khi nào thì xOy + yOz = xOz *HĐ 2 : Hai góc kề nhau, phụ nhau, bà nhau, kề bù : * Cho hs hoạt động nhóm : -Nhóm 1 : Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa ? -Nhóm 2 : Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo củ góc phụ với góc 300; 450 ? -Nhóm 3 : Thế nào la hai góc bù nhau ? Cho góc A= 1050; góc B = 750. Hai góc A, B có bù nhau không ? Vì sao ? -Nhóm 4 : Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa ? 4. Củng cố -Treo bảng phụ BT 18, SGK trang 82 : -Gọi hs Tính góc BOC ? Gọi 01 hs đo kiểm tra lại kết quả ? -Cho hs làm BT 19, SGK trang 82. -HS làm ?1 Đo góc xOy, đo góc yPz, đo góc xOz và trả lời : góc xOy + góc yOz = góc xOz. -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. -Đại diện nhóm trình bày : +Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. +Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Góc phụ với góc 300 là góc 600, góc phụ với góc 450 là góc 450. +Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. Góc A + góc B = 1050 + 750 = 1800 . Do đó góc A, góc B là hai góc bù nhau. +Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. -HS giải : Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có : BOC = BOA+AOC = 450 + 320 = 770. Một hs đo kết quả bằng thước đo góc. -HS giải : yOy’= xOy’ – xOy = 1800 – 1200 = 600 1. Khi nào thì tổng số đo của hai góc xOy và yOz bằng số đo của góc xOz ? -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bà nhau, kề bù : -Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. -Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. -Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. -Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. -BT 18, SGK trang 82 : -BT 19, SGK trang 82 : 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà học bài. -Làm các bài tập 20; 21; 22; 23 SGK trang 92. - Chuẩn bị bài : Vẽ góc cho biết số đo.
Tài liệu đính kèm: