Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phan Thái Tôn

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phan Thái Tôn

A . Mục tiêu bài học

 - Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tai số.

 - Kỹ năng: Học sinh phân biệt được tập N và tập N*, biết sử dụng kí hiệu <,>, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên.

 - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn, so sánh.

B. Phương tiện dạy học

 -GV :Thước, bảng phụ

 -HS :Bảng nhóm, thước.

 Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, vấn đáp

C. Tiến trình:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

I. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các cách viết một tập hợp?

? Viết theo 2 cách tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 ?

? số12 và 13 có thuộc tập hợp đó không?

- Gv gọi hs lên thực hiện

- Gv: gọi hs làm làm bài tập 5

Hd: 1 năm có 4 quý 1 quý có 3 tháng

- Gv nhận xét đánh giá. Hs trả lời

Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10:

A = {1; 3; 5; 7; 9 }

A = {x N: x < 10,="" x="" lẻ="">

 12 A, 13 A

 Bài tập 5:

tập hợp các tháng của quý 2:

B = { 4; 5; 6 }

II. Dạy học bài mới:

- Giới thiệu bài

- Gv: Cho hs nhắc lại các số tự nhiên

? Số có phải là số tự nhiên không?

- Tập hợp các số 0;1;2;3;. được gọi là tập hợp các số tự nhiên

- Gv: Giới thiệu cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.

Gv gọi hs lên bảng biểu diễn số 3 trên tia số?

? Nêu tập hợp các số tự nhiên khác 0?

- Gv giới thiệu tập hợp N*

Gv? Điền vào chổ trống

5 N 5 N*

0 N 0 N*

? Em có nhận xét gì về thứ tự của hai số 3 và 4?

- Gv cho học sinh đọc sgk và giới thiệu các kí hiệu và

? Điền vào chổ trống.

3 9 6 5

 Số liền trớc 3 là số 2, số liền sau 3 là 4

? trong tập hợp số tự nhiên có số lớn nhất không?

- Hs 0; 1; 2; 3 ;4. gọi là các số tự nhiên.

 - Số không phải là số tự nhiên

- Hs ghi nhớ

 0 1 2 3 4

- Các số tự nhiên khác không

1; 2; 3; 4; 5.

Hs thực hiện

- Hs: 3 < 4="" hay="" 4=""> 3

- Hs đọc và ghi nhớ.

- Hs: 3 < 9="" ;="" 6=""> 5

- Hs ghi nhớ k/n số liền trước, số liền sau

- Hs đọc mục d và e, thực hiện ?

? Điền vào

 28; 29; 30

 99; 100; 101 1. Tập hợp N và tập hợp N*.

- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu: N ta viết N = {0; 1; 2; 3;.}

0; 1; 2; 3;4. gọi là các phần tử của tâp N

0 1 2 3 4

- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*

ta viết: N*= { 1; 2; 3;.}

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

- Cho hai số tự nhiên khác nhau a và b và a nhỏ hơn b ta viết: a < b="" hoặc="" b=""> a

- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất

 

doc 202 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phan Thái Tôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaõn phoỏi chửụng trỡnh Moõn ẹaùi soỏ 6
***
Chửụng
Tieỏt
Tuaàn
Teõn baứi
Ghi chuự
HOẽC KYỉ I
I. OÂn taọp vaứ boồ tuực veà soỏ tửù nhieõn (39 tieỏt)
1
1
Đ1. Taọp hụùp. Phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp
2
Đ2. Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn 
3
Đ3. Ghi soỏ tửù nhieõn
4
2
Đ4. Soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp. Taọp hụùp con
5
Luyeọn taọp
6
Đ5. Pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn
7
3
Luyeọn taọp
8
Luyeọn taọp
9
Đ6. Pheựp trửứ vaứ pheựp chia
10
4
Luyeọn taọp
11
Luyeọn taọp
12
Đ7. Luừy thửứa vụựi soỏ muừ tửù nhieõn. Nhaõn hai
13
5
Luyeọn taọp
14
Đ8. Chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ
15
Đ9. Thửự tửù thửùc hieọn pheựp tớnh
16
6
Luyeọn taọp
17
Luyeọn taọp
18
Kieồm tra 45 phuựt
19
7
Đ10. Tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng
20
Đ11. Daỏu hieọu chia heỏt cho 2, cho 5
21
Luyeọn taọp
22
8
Đ12. Daỏu hieọu chia heỏt cho 3, cho 9
23
Luyeọn taọp
24
Đ13. ệụực vaứ boọi
25
9
Đ14. Soỏ nguyeõn toỏ, hụùp soỏ
26
Luyeọn taọp
27
Đ15. Phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn 
28
10
Luyeọn taọp
29
Đ16. ệụực chung vaứ boọi chung
30
Luyeọn taọp
31
11
Đ17. ệụực chung lụựn nhaỏt
32
Luyeọn taọp
33
Luyeọn taọp
34
12
Đ18. Boọi chung nhoỷ nhaỏt
35
Luyeọn taọp 
36
Luyeọn taọp
37
13
OÂn taọp CI
38
OÂn taọp CI
39
Kieồm tra 45 phuựt
II. Soỏ nguyeõn (29 tieỏt)
40
14
Đ1. Laứm quen vụựi soỏ nguyeõn aõm
41
Đ2. Taọp hụùp caực soỏ nguyeõn
42
Đ3. Thửự tửù trong taọp hụùp caực soỏ nguyeõn
43
15
Luyeọn taọp
44
Đ4. Coọng hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu
45
Đ5. Coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu
46
Luyeọn taọp
47
16
Đ6. Tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng caực soỏ 
48
Luyeọn taọp
49
Đ7. Pheựp trửứ hai soỏ nguyeõn
50
Luyeọn taọp
51
17
Đ8. Quy taộc daỏu ngoaởc
52
Luyeọn taọp
53
OÂn taọp HKI
54
OÂn taọp HKI
55
18
OÂn taọp HKI
56
OÂn taọp HKI
57-58
19
Kieồm tra hoùc kỡ I
59
20
Đ9. Quy taộc chuyeồn veỏ – luyeọn taọp
60
Đ10. Nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu
61
Đ11. Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu
62
21
Luyeọn taọp
63
Đ12. Tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn
64
Luyeọn taọp
65
22
Đ13. Boọi vaứ ửụực cuỷa moọt soỏ nguyeõn
66
OÂn taọp chửụng II
67
OÂn taọp chửụng II
68
23
Kieồm tra 45 phuựt
III. Phaõn soỏ (43 tieỏt)
69
Đ1. Mụỷ roọng khaựi nieọm phaõn soỏ
70
Đ2. Phaõn soỏ baống nhau
71
24
Đ3. Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ
72
Đ4. Ruựt goùn phaõn soỏ
73
Luyeọn taọp
74
25
Luyeọn taọp
75
Đ5. Quy ủoàng maóu nhieàu phaõn soỏ
76
Luyeọn taọp
77
26
Đ6. So saựnh phaõn soỏ
78
Đ7. Pheựp coọng phaõn soỏ
79
Luyeọn taọp
80
27
Đ8. Tớnh chaỏt cơ baỷn cuỷa pheựp coọng ps
81
Luyeọn taọp
82
Đ9. Pheựp trửứ phaõn soỏ
83
28
Luyeọn taọp
84
Đ10. Pheựp nhaõn phaõn soỏ
85
Đ11. Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn ps
86
29
Luyeọn taọp
87
Đ12. Pheựp chia phaõn soỏ
88
Luyeọn taọp
89
30
Đ13. Hoón soỏ. Soỏ thaọp phaõn
90
Luyeọn taọp
91
Luyeọn taọp caực pheựp tớnh veà phaõn soỏ . . .
92
31
Luyeọn taọp caực pheựp tớnh veà phaõn soỏ . . .
93
Kieồm tra 45 phuựt
94
Đ14. Tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ ct
95
32
Luyeọn taọp
96
Luyeọn taọp
97
Đ15. Tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ phaõn soỏ
98
33
Luyeọn taọp
99
Luyeọn taọp
100
Đ16. Tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ
101
34
Luyeọn taọp
102
Đ17. Bieồu ủoà phaàn traờm
103
Luyeọn taọp
104
35
OÂn taọp Chửụng III
105
OÂn taọp Chửụng III
106
OÂn taọp Cuoỏi naờm
107
OÂn taọp Cuoỏi naờm
108
OÂn taọp Cuoỏi naờm
109
OÂn taọp Cuoỏi naờm
110-111
Kieồm tra hoùc kỡ II
Tuần 1. 	Ngày soạn:
Tiết 1 	Ngày dạy: 
Chương I : 
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
TậP HợP, PHÂN Tử CủA TậP HợP
A.Mục tiêu bài học:
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp
	-Kỹ năng: Sử dụng kí hiệu , ,xác định được phần tử hay tập hợp
	-Thái độ: Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan.
B. Phương tiện dạy học:
	-GV :Thước, bảng phụ
	-HS :Xem trước bài học, bảng nhóm
	Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, vấn đáp
C. Tiến trình: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định tổ chức lớp:
- Gv: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của hs và nêu một số yêu cầu về phần học bộ môn, phân thời khoá biểu cho môn học toán 6
II. Dạy học bài mới:
- Gv: thông báo về tập hợp và lấy một số ví dụ
- Gv: Cho hs lấy thêm các ví dụ khác
- Gv: nêu ví dụ và hướng dẫn cách viết
- Gv: ta nói 0 ;1; 2; 3 thuộc tập hợp A ta viết0 A, 1 A, 2 A, 3 A
? 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao? Để thể hiện 5 không thuộc tập hợp A ta viết nh thế nào?
- Gv 5 không thuộc tập hợp A ta viết: 5 A
? Để viết một tập hợp ta viết theo cách nào?
- Gv hướng dẫn cách thực hiện
- Gv giải thích nétt đặc trưng phần tử của tập hợp.
- Gv yêu cầu hs thực hiện ?1,?2
- Chú ý: Khi viết liệt kê phần tử của tập hợp thì các phần tử trong tập hợp chỉ viết một lần
- Gv nhắc lại các kiến thức cần nhớ
- Hs quan sát hình 1 (sgk)
- Hs cho ví dụ: Tập hợp các cây trong vườn trường
- Hs: quan sát rút ra kiến thức
- Hs: 5 không thuộc tập hợp A
- Hs ghi nhớ cách viết và trong các trờng hợp cụ thể
- Hs ghi nhớ hai cách cho tập hợp.
?1. D ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
hoặc D ={ n N: n < 7 }
 2 D; 10 D
?2. A= {N, h, a, t, r, g}
1. Các ví dụ.
- Tập hợp các đồ vật (sách vở) trên bàn.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp tất cả hs trong lớp học.
2. Cách viết. Các kí hiệu.
Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 đợc viết:
 A = { 0; 1; 2; 3 }
 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử của tập hợp A hay thuộc tập hợp A, kí hiệu:
0 A, 1 A, 2 A, 3 A
Hai cách viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử: Ví dụ:
A = {0; 1; 2; 3}
- Viết theo dấu hiệu đặc trưng phần tử: 
Ví dụ:
 A = {n N| n < 4}
III. luyện tập củng cố:
-Gv: Yêu càu HS làm câc bài tập 1, 2, 3 SGK
Gv ghi đề: Cho tập hợp A={0;1;2;3} và số 5, có cách nào để thể hiện tập A ngoài 2 cách đã học không? Hãy thể hiện
Đáp số: Dùng hình vẽ bao phần tử của tập hợp
 5 A
- Hs thực hiện
Bài tập 1:
A={ 9; 10; 11; 12; 13 } hoặcA={ n N: 8 < n < 14 } 12 A; 16 A
Bài tập 2: B ={A, C, H, N, O}
Bài tập 3:
A ={ a, b}; B ={ b, x, y}
 x A, y B, b A, b B
- Dùng đường tròn kính để biểu diễn tập hợp
1. Những kiến thức cơ bản
2. Bài tập vận dụng.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Gv: Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức bài học đặc biệt là các cách cho tập hợp
 - Làm các bài tập còn lại (sgk) và và xem trước bài 2
Tuần 1. 	Ngày soạn:
Tiết 2	 Ngày dạy: 	
Bài 2. TậP HợP CáC Số Tự NHIÊN
A . Mục tiêu bài học
	- Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tai số.
	- Kỹ năng: Học sinh phân biệt được tập N và tập N*, biết sử dụng kí hiệu , biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên.
	- Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kĩ năng biểu diễn, so sánh.
B. Phương tiện dạy học
	-GV :Thước, bảng phụ
	-HS :Bảng nhóm, thước.
	Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, vấn đáp
C. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cách viết một tập hợp?
? Viết theo 2 cách tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 ?
? số12 và 13 có thuộc tập hợp đó không?
- Gv gọi hs lên thực hiện
- Gv: gọi hs làm làm bài tập 5
Hd: 1 năm có 4 quý 1 quý có 3 tháng
- Gv nhận xét đánh giá.
Hs trả lời
Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10:
A = {1; 3; 5; 7; 9 } 
A = {x N: x < 10, x lẻ }
 12 A, 13 A
 Bài tập 5:
tập hợp các tháng của quý 2:
B = { 4; 5; 6 }
II. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài
- Gv: Cho hs nhắc lại các số tự nhiên
? Số có phải là số tự nhiên không?
- Tập hợp các số 0;1;2;3;... được gọi là tập hợp các số tự nhiên
- Gv: Giới thiệu cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
Gv gọi hs lên bảng biểu diễn số 3 trên tia số?
? Nêu tập hợp các số tự nhiên khác 0?
- Gv giới thiệu tập hợp N*
Gv? Điền vào chổ trống
5 	N 5 	N* 
0 N 0 	N*
? Em có nhận xét gì về thứ tự của hai số 3 và 4?
- Gv cho học sinh đọc sgk và giới thiệu các kí hiệu và 
? Điền vào chổ trống.
3 9 6 5
 Số liền trớc 3 là số 2, số liền sau 3 là 4
? trong tập hợp số tự nhiên có số lớn nhất không?
- Hs 0; 1; 2; 3 ;4. gọi là các số tự nhiên.
 - Số không phải là số tự nhiên
- Hs ghi nhớ
 0 1 2 3 4
- Các số tự nhiên khác không 
1; 2; 3; 4; 5...
Hs thực hiện
- Hs: 3 3
- Hs đọc và ghi nhớ.
- Hs: 3 5
- Hs ghi nhớ k/n số liền trước, số liền sau
- Hs đọc mục d và e, thực hiện ?
? Điền vào 
 28; 29; 30
 99; 100; 101
1. Tập hợp N và tập hợp N*.
- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu: N ta viết N = {0; 1; 2; 3;...}
0; 1; 2; 3;4.. gọi là các phần tử của tâp N
0 1 2 3 4
- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*
ta viết: N*= { 1; 2; 3;...}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
- Cho hai số tự nhiên khác nhau a và b và a nhỏ hơn b ta viết: a a
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
III. luyện tập củng cố:
- Gv: nhắc lại kiến thức bài học và nhấn mạnh những kiến thức cần lưu ý
- Gv gọi hs làm bài tập và hướng dẫn hs thực hiện bài tập 6; 8
? Số liền sau a hơn a mấy đơn vị?
Bài tập 6
a, Số liền sau 17 là 18
 Số liền sau 99 là100
 Số liền sau a là a + 1
b, Số liền trước 34 là 35
 Số liền trước 1000 là 999
 Số liền trước b là b - 1
 ( a, b N )
Bài 8.
ta có: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
hoặc A = {n N: n 5}
a/x={0; 1; 2; 3}
b/ A={4; 5; 6; 7; 8}
1. Kiến thức cần nhớ.
2. Bài tập vận dụng.
3. Bài tập nâng cao.
Tìm x N* biết
a/ x < 4 
b/ A = { x N: 4 x < 9 }
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Yêu cầu HS 
- Học và ghi nhớ kiến thức bài học. Làm các bài tập 7; 8; 9 (sgk)
- Làm bài tập sau:
Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 12.
- Xem trước bài 3
Tuần 1. 	Ngày soạn:
Tiết 3 	Ngày dạy: 	
Bài 3. GHI Số Tự NHIÊN
A. Mục tiêu bài học 
- Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- Kỹ năng: Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B. Phương tiện dạy học 
- GV : Bảng phụ, thước.
- HS : Bảng nhóm, thước.
	Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp
C.Tiến trình 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 theo 2 cách ?
?  ... i số”.
Tuần 33	 Ngày soạn
Tiết 100 	Ngày dạy: 
Tìm tỉ số của hai số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Kĩ năng: Có kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích .
- Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ 
 - Hs: Bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Tính: ; : 5 
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
- HS: thực hiện 
II. Dạy học bài mới:
- GV: Giới thiệu khái niệm tỉ số như sgk: tr 56 .
- GV: Tỉ số và phân số có gì khác nhau?
- GV: Yêu cầu HS định nghĩa phân số? Dạng ký hiệu?
- GV: Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua ví dụ 2 (sgk: tr 56).
- GV: Củng cố qua bài tập 140 (sgk : tr 58)
_ Xác định sai lầm trong câu nói ?
- GV: Dựa trên khái niệm tỉ số, giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm.
- GV: Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm”. 
- GV: Tỉ số phần trăm có phải la một tỉ số không? 
- GV: Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm ?
- GV: Cách tính tỉ số phần trăm ủa hai số a, b, (b 0) ta thực hiện như thế nào?
- GV: Củng cố qua ?1, chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị.
- GV: Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ lệ xích.
- GV: Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí là có nghĩa là gì?
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự và giải thích.
- GV: Củng cố qua ?2 
- HS: Nghe giảng .
- HS: Tỉ số thì a, b có thể là các số nguyên, hỗn số, phân số ... , 
- HS: Phát biểu tương tự sgk 
- HS: Đọc phần ví dụ (sgk: tr 56).
_ Nhận xét về đơn vị và thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng .
- HS: Hai đại lượng không cùng đơn vị đo .
- HS: Nghe giảng .
- HS: Quan sát các bước biến đổi và giải thích .
- HS: Đúng .
- HS: Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu.
- HS: Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57).
- HS: Thực hiện ?1 như ví dụ 
- HS: Giải thích như ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức Địa lí đã học.
- HS: Tìm ví dụ minh họa.
- HS: Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm, từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ.
I. Tỉ số của hai số:
- Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b. Ký hiệu là a : b (hay ) .
Vd : (Sgk : tr 56 ).
II. Tỉ số phần trăm :
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
_ Ghi ?1 .
III. Tỉ lệ xích :
 (a, b cùng đơn vị đo) 
_ Trong đó :
- T: là tỉ lệ xích .
- a: khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ .
- b: khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế .
III. Luyện tập củng cố:
Gv: Tóm tắt đề bài và hớng dẫn gọi hs lên bảng thực hiện
Gv: Chú ý: Đổi đa về cùng đơn vị đo và số nào viết trớc đợc làm tử số.
Tỉ số của a và b là: 
Tỉ số của b và a là: 
1. Bài tập 140
5 tấn = 5000000 g nên tỉ số là không đúng, mà là: = 
2. Bài tập 137.
a, Tỉ số của m và 75 cm là: :0,75 = 
b, Tỉ số của h và 20 phút là: : = 
1. Bài tập 140
5 tấn = 5000000 g nên tỉ số là không đúng, mà là: = 
2. Bài tập 137.
a a, Tỉ số của m và 75 cm là: :0,75 = 
b, Tỉ số của h và 20 phút là: : = 
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học lý thuyết như phần ghi tập, chuẩn bị bài tập “Luyện tập” (sgk : tr 57 , 58 )
Duyệt của Tổ Trưởng
Tuần 34	 Ngày soạn
Tiết 101 	Ngày dạy: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ 
 - Hs: Bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
? Tỷ số hai số là gì ?
? Muốn tìm tỷ số % của hai số ta tìm như thế nào ?
Học sinh trả lời 
II. Dạy học luyện tập:
- GV: Hướng dẫn dựa theo bài mẫu ví dụ (sgk: tr 58).
-GV: Cách chuyển từ hỗn số sang phân số thực hiện như thế nào?
_ Tương tự chuyển từ số thập phân sang phân số thập phân.
- GV: Hướng tương tự cho các câu còn lại.
- GV: Hướng dẫn chuyển từ lời đề bài sang dạng ký hiệu.
- GV: Hướng dẫn cách giải tương tự “phép thế”.
- GV: Giới thiệu phần ý nghĩa của vàng ba số 9 như sgk.
- GV: Em có nhận xét gì về điểm khác biệt giữa bài mẫu và câu hỏi yêu cầu?
- GV: Liên hệ bài trên ta có thể giải thích tương tự như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS xác định dạng của bài toán.
_ Tính tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào?
- GV: Hướng dẫn thực hiện như phần bên.
- GV: Ví dụ tỉ lệ xích của bản đồ là có nghĩa là gì ?
- GV: Công thức tìm tỉ lệ xích của bản vẽ là gì ?
_ Chú ý các đại lượng tính ti lệ xích phải cùng đơn vị.
- HS: Đọc phần ví dụ hướng dẫn sgk .
- HS: Nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu.
- HS: Chú ý số chữ số 0 ở mẫu và số chữ số phần thập phân là tương ứng .
- HS: Trình bày tương tự ví dụ.
HS : Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của GV và thực hện bài giải :
_ Tính a theo b .
_ Thay a hoặc b vào biểu thức a - b = 8 , kết quả như phần bên .
- HS: Đọc phần giới thiệu (sgk: tr 59) .
- HS: Hai loại vàng khác nhau (ba số 9 và bốn số 9).
- HS: Trình bày như phần bên.
- HS: Tính tỉ số phần trăm của hai đại lượng cho trước 
_ Lưu ý tỉ số phần trăm của của muối trong nước biển chứ không phải của nước biển trong muối .
- HS: Giải thích theo ý nghĩa chiều dài trên bản vẽ và chiều dài tương ứng trên thục tế.
- HS: 
- HS: Thực hiện như phần bên.
BT 138 (sgk tr 58) .
a/ .
b/ .
c/ d/ 
BT 141 (sgk : tr 58) .
mà a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = 16 .
BT 142 (sgk : tr 59) .
- Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:
 .
BT 143 (sgk : tr 59) .
_ Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là : 
BT 145 (sgk : tr 59) 
a = 4 cm ; b = 80 km = 8.106 cm
III. Củng cố:
- Củng cố ngay trong phần luyện tập
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hướng dẫn bài tập 144, 146 (sgk : tr 59).
- Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk.
- Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số, phân biệt đặc điểm từng loại.
Tuần 34	 Ngày soạn
Tiết 102 	Ngày dạy: 
Biểu đồ phần trăm
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết đọc, vẽ được các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
- Kĩ năng: Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ 
 - Hs: Bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
 Tỉ số phần trăm ? 25% của 50 là bao nhiêu ?
? Tính tỉ số phần trăm của 15 và 20 ?
- HS: thực hiện 
II. Dạy học bài mới:
GV: Biểu đồ phần trăm dùng để làm gì ?
- GV: Giới thiệu ví dụ (sgk: tr 60), sử dụng biểu đồ H.13, 14 .
- GV: Xác định ý nghĩa với từng chi tiết tiết trên hai biểu đồ ?
- GV: Chú ý hướng dẫn cách dựng với từng loại biểu đồ.
- GV: Hướng xác định các đối tương cần so sánh .
_ Tính tỉ số phần trăm tương ứng cho các đại lượng trên như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS vẽ biểu đồ cột.
- HS: Giải thích ý nghĩa biểu đồ phần trăm như phần bên.
- HS: Đọc ví dụ sgk: tr 60.
Và quan sát hai biểu đồ.
- HS: Nói về các nhận xét:
_ Trục đứng, trục ngang.
_ ý nghĩa các trụ đứng trong biểu đồ.
_ Tương tự với hai loại biểu đồ còn lại .
- HS: Tỉ số phần trăm số HS đi đến trường bằng xe buýt, xe đạp, đi bộ.
_ Tỉ số phần trăm bằng tích số HS tham gia với 100, chia cho số HS cả lớp.
- HS: Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu .
_ Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phần trăm.
_ Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt .
Vd : (sgk : tr 60, 61) .
1 Số HS lớp 6B đi xe buýt chiếm
 = 15 % , số HS cả lớp .
_ HS đi xe đạp là : 
_ HS đi bộ là : 47,5% .
III. Luyện tập củng cố:
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS đứng trả lời 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
a) 8% HS đạt điểm 10
b) Loại điểm 7 cao nhất, chiếm 40%
c)Điểm 9 đạt 0%
d) Tổng số baig KT 
16:32.100= 50 bài
Bài tập 149 (sgk : tr 61).
Bài tập 150 (sgk : tr 61).
a) 8% HS đạt điểm 10
b) Loại điểm 7 cao nhất, chiếm 40%
c)Điểm 9 đạt 0%
d) Tổng số baig KT 
16:32.100= 50 bài
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị phần bài tập còn lại (sgk : tr 61, 62) cho tiết “Luyện tập”.
- Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột.
Tuần 34	 Ngày soạn
Tiết 103 	Ngày dạy: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
- Thái độ: Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên của HS.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ 
 - Hs: Bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
- Biểu đồ phần trăm thể hiện điều gì? 
- Các loại biểu đồ phần trăm thường gặp?
Học sinh trả lời 
II. Dạy học luyện tập:
- GV: Yêu cầu xác định các đối tượng tham gia vào bài toán.
- GV : Tính tỉ số phần trăm từng phần của bê tông nghĩa là phải tính gì ?
- GV: Chú ý hướng dẫn cách làm tròn tỉ số phần trăm .
_ Thực hiện các bước vẽ biểu đồ ô vuông .
GV: Muốn dựng biểu đồ cột trước tiên ta phải làm gì?
- GV: Hướng dẫn tương tự HĐ2.
- Dựng biểu đồ cột các trục ngang, đứng dùng để chỉ đại lượng nào?
- HS: Xác định các thành phần tạo thành khối bê tông: xi măng, cát , sỏi.
- HS: Tính tỉ số phần trăm từng đối tương trên tổng số khối lượng cả khối bê tông.
- HS: Tính các giá trị tỉ số phần trăm tương ứng, vẽ biểu đồ với 100 ô vuông .
- HS : Hoạt động mở đầu tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
- HS: Tính tỉ số phần trăm tương ứng với từng loại trường .
- HS: Hoạt động tương tự như trên .
- HS: Trục ngang chỉ loại trường, trục đứng chỉ số phần trăm (tương ứng các loại trường).
BT 151 (sgk : tr 61) .
_ Xi măng là 11%.
_ Cát là 22% .
_ Sỏi là 67% .
Vẽ biểu đồ với số ô vuông . thể hiện đúng % tương ứng .
BT 152 (sgk : tr 61) .
_ Tổng số trường học cả nước :
_ Trường Tiểu học là 56%
_ Trường THCS là 37%
_ Trường THPT là 7%
III. Củng cố:
- Củng cố ngay trong phần luyện tập
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk tương tự.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III “Về phân số ” .
Duyệt của Tổ Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 63 cotchuan.doc