A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo góc bẹt 180o
Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù
2.Kỷ năng:
Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc
3.Thái độ:
Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10
GV: Với hai góc khác nhau thì làm thế nào để so sánh được các góc đó ?
HS: Để đo góc, ta dùng dụng cụ là thước đo góc. Giới thiệu cấu tạo của thước như sgk.
GV: Hướng dẫn cách đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước (vừa hướng dẫn, vừa đo góc.)
GV: Cho HS giải ?1
GV: Yêu cầu HS lên bảng đo các góc trong bài 14 tr 79 sgk
GV: Góc ở hình số 2 bao nhiêu độ ?
HS: Đó gọi là góc bẹt
GV: Làm thế nào để so sánh hai góc ở số 1 và số 3 ?
2. Hoạt động 2: 5
GV: Gọi HS đo các góc ở hình 14, 15 rồi so sánh số đo của từng cặp góc trong hình.
- Cho HS giải ?2
3. Hoạt động 3: 10
GV: Giới thiệu các góc
1/ Đo góc :
Để đo góc ta dùng thước đo góc.
Kí hiệu: số đo của góc xOy có số đo m0 viết là : xOy = m0
Nhận xét:
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
2/ So sánh 2 góc :
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Ví dụ: =300; =300
Kí hiệu : =
Góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
Ví dụ : =450 ; = 300
Kí hiệu : >
hay <>
3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù:
= 900
00 <><>
900 <><>
= 1800
Tiết 18. §3: SỐ ĐO GÓC Ngày soạn: 22/2 Ngày giảng: 6C:24/2/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo góc bẹt 180o Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù 2.Kỷ năng: Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc 3.Thái độ: Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 10 GV: Với hai góc khác nhau thì làm thế nào để so sánh được các góc đó ? HS: Để đo góc, ta dùng dụng cụ là thước đo góc. Giới thiệu cấu tạo của thước như sgk. GV: Hướng dẫn cách đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước (vừa hướng dẫn, vừa đo góc.) GV: Cho HS giải ?1 GV: Yêu cầu HS lên bảng đo các góc trong bài 14 tr 79 sgk GV: Góc ở hình số 2 bao nhiêu độ ? HS: Đó gọi là góc bẹt GV: Làm thế nào để so sánh hai góc ở số 1 và số 3 ? 2. Hoạt động 2: 5 GV: Gọi HS đo các góc ở hình 14, 15 rồi so sánh số đo của từng cặp góc trong hình. - Cho HS giải ?2 3. Hoạt động 3: 10 GV: Giới thiệu các góc 1/ Đo góc : Để đo góc ta dùng thước đo góc. Kí hiệu: số đo của góc xOy có số đo m0 viết là : xOy = m0 Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 2/ So sánh 2 góc : Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ví dụ: =300; =300 Kí hiệu : = Góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Ví dụ : =450 ; = 300 Kí hiệu : > hay < 3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù: = 900 00 < < 900 900 < < 1800 = 1800 3. Củng cố: 10’ Bài tập SGK 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Học bài, Hoàn thành các bài tập SGK. SBT
Tài liệu đính kèm: