Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 - Nhằm giúp học sinh hệ thông và đánh lại các phần kiến thức đã học trong chương I.

 - Nhằm đánh giá mức độ học tập ở trên lớp cũng như ở nhà của học sinh

 - Rèn luyện kĩ năng làm bài, kĩ năng vẽ hình, viết, bước đầu tập suy luận hợp lô gic.

B. CHUẨN BỊ.

 - GV: Đề kiểm tra

 - HS: Xem lại các kiến thức đã học ở chương I

C. PHƯƠNG PHÁP.

 - Tự luận.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định lớp

 6C:

2. Kiểm tra

* Đề bài :

 Câu 1: (2đ).

 a) Thế nào là một tia gốc O?

 b) Vẽ tia Ox, vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox.

 Câu 2:(3đ). Điền vào chỗ trống (.) để được câu đúng.

 1) Mỗi điểm trên đường thẳng là. của hai tia đối nhau.

 2) Hình gồm hai điểm.và tất cả các điểm nằm giữa . được gọi là đoạn thẳng PQ.

 3) Nếu EM + MF = EF thì điểm . nằm giữa hai điểm.

 4) Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N. Nếu OM < on="" thì="" điểm="" .nằm="" giữa="" hai="">

 5) Nếu AM + MB = AB và AM = MB thì M là . của đoạn thẳng AB.

 6) Nếu . thì AM + MB = AB.

 Câu 3: (5đ).

 Cho tia Ox, trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.

 a) Trong ba điểm O; A; B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

 b) So sánh OA và AB.

 c) Lấy điểm M thuộc tia Ox sao cho AM = 2cm. Tính OM.

 d) Trên tia đối của tia Ax, lấy điểm N sao cho AN = 6cm. Hỏi O có là trung điểm

 của AN không? tại sao?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  Tiết 14.         	NS: 09.12.09     NG:
KIỂM TRA (45 PHÚT)
A. MỤC TIÊU.
         - Nhằm giúp học sinh hệ thông và đánh lại các phần kiến thức đã học trong chương I.
         - Nhằm đánh giá mức độ học tập ở trên lớp cũng như ở nhà của học sinh
         - Rèn luyện kĩ năng làm bài, kĩ năng vẽ hình, viết, bước đầu tập suy luận hợp lô gic.
B. CHUẨN BỊ.
        - GV: Đề kiểm tra 
        - HS: Xem lại các kiến thức đã học ở chương I
C. PHƯƠNG PHÁP.
        - Tự luận.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp
                                         6C:            
2. Kiểm tra
* Đề bài :
    Câu 1: (2đ).
       a) Thế nào là một tia gốc O?
       b) Vẽ tia Ox, vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox.
    Câu 2:(3đ). Điền vào chỗ trống (....) để được câu đúng.
       1) Mỗi điểm trên đường thẳng là........... của hai tia đối nhau.
       2) Hình gồm hai điểm......và tất cả các điểm nằm giữa ..... được gọi là đoạn thẳng  PQ.
       3) Nếu EM + MF = EF thì điểm ........... nằm giữa hai điểm...............
       4) Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N. Nếu OM < ON thì điểm ......nằm giữa hai điểm...
       5) Nếu AM + MB = AB và AM = MB thì M là ..... của đoạn thẳng AB.
       6) Nếu .............. thì AM + MB = AB.
    Câu 3: (5đ).
      Cho tia Ox, trên tia Ox,  vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. 
      a)  Trong ba điểm O; A; B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
      b) So sánh OA và AB.
      c) Lấy điểm M thuộc tia Ox sao cho AM = 2cm. Tính OM.
      d) Trên tia đối của tia Ax, lấy điểm N sao cho AN = 6cm. Hỏi O có là trung điểm 
          của AN không? tại sao?
Đáp án và biểu điểm
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1.
a) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.
b) 
1
1
Câu 2.
1) .....gốc chung...........
2)....P và Q...............P và Q......
3) ......M .................E và F
4) ......M .................O và N....
5) ......trung điểm.......
6) điểm M nằm giữa hai điểm A và B....
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
a) Trên tia Ox có OA < OB (vì 3<6) nên điểm A  nằm giữa hai điểm O và B
0,5
1
b) Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB AB = OB – OA 
  AB = 6 – 3 = 3 cm.  Vậy OA = AB (=3 cm)
1
c) Xét hai trường hợp.
* M thuộc tia Ax
- Do O và M thuộc hai tia đối nhau có chung gốc A nên A nằm giữa hai điểm O và M  OA + AM = OM OM = 3 + 2 = 5cm.
* M thuộc tia AO.
Trên tia AO có AM < AO ( vì 2<3) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và A
AM + MO = AO MO = AO – AM = 3 – 2 = 1 cm
0,75
0,75
d) Trên tia AN có AO < AN ( vì 3 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm A và N(1)  AO + ON = AN ON = AN – AO = 6 – 3 = 3 cm
Vậy AO = ON(2).
- từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng AN.
1
C. Củng cố
- GV thu bài kiểm tra (các tổ trưởng thu bài của tổ mình)
D. Hướng dẫn về nhà
- Học: Xem lại các kiến thức của chương I
- Bài tập: Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp
E. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
............................................................ ...............................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thống kê điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 14..doc