Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 104 đến 108 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 104 đến 108 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm trong chương; luyện tập cách giải ba toán cơ bản về phân số.

- Có kỹ năng giải các bài toán đố.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

 HS1: Phân số là gì ? Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c cơ bản của phân số ?

- Chữa bài tập 162(b) – SGK.

 HS2: Nêu quy tắc và tính chất cơ bản của phép nhân số ?

- Chữa bài tập 152 – SBT.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

HĐ2: ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ

- GV yêu cầu HS đọc to đề bài 164 – SGK.

- Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta phải làm gì ? Bài toán này thuộc dạng nào?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải ?

- Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Lưu ý HS: Bài toán có thể giải bằng 2 cách Bài 164 – SGK.

- Một HS đọc to đề bài

-Một HS lên bảng làm:

Giá bìa của 1 cuốn sách là:

 1200.10% = 1200 (đ)

Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:

 12000 – 1200 = 10800 (đ)

Hay 12000. 90% = 10800 (đ)

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 104 đến 108 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34 : Soạn ngày : 06/05/2008
Tiết 104 : ôn tập chương III Ngày dạy: 12/05/2008
I/ Mục Tiêu : 
HS được hệ thống các kiến thức trọng tâm về phân số, so sánh phân số, các phép toán và tính chất của các phép toán về phân số.
Có kỹ năng RGPS, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : ôn tập khái niệm và tính chất cơ bản của phân số :
GV: Thế nào là phân số ?
 Cho ví dụ ?
Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân làm bài tập 154 – SGK
Gọi hai HS lên bảng làm (HS1: làm câu a/ b/ c/; HS2: làm câu d/ e/)
Yêu cầu HS lớp nhận xét, sửa sai ( nêu có) bài làm của các bạn.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
Viết biểu thức minh hoạ tính chất ?
áp dụng rút gọn phân số ?
GV ghi đề bài 155; 156 – SGK lên bảng.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân.
Hai HS lên bảng làm
1) Khái niệm về phân số
- HS: Ta gọi với a,bẻZ, b ạ 0 là 1 phân số.
Ví dụ: ;; là các phân số.
2) Hai phân số bằng nhau:
- HS: = Û a.d = b.c
Bài tập 154 – SGK
- Hai HS lên bảng làm:
a) b) 
c) ị x ẻ{1; 3} 
d) ; e) ị x ẻ{4;5;6} 
- HS phát biểu t/c và viết biểu thức minh hoạ:
ƯC(a,b) ạ 1
Bài tập 155-SGK
- 1 HS lên bảng điền:
Bài tập 156-SGK
a/ = 
b/ = 
Để so sánh các phân số ta làm ntn ?
Yêu cầu HS áp dụng S2 các phân số ở bài 158- SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài tập 158-SGK: So sánh 2 phân số: và 
- HS: Ta có: =; =vì - 3< 1 ị<
 hay < 
HĐ2 : ôn tập các phép tính về phân số :
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùn mẫu và không cùng mẫu ?
Viết biểu thức tổng quát ?
GV đưa ra bảng tính chất của phép cộng và phép nhân các phân số ?
Hãy phát biểu thành nội dung các tính chất đó ?
GV đưa đề bài 161- SGK; bài 151 – SBT lên bảng phụ.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS lớp nhận xét
1) Quy tắc các phép tính về phân số:
- HS phát biểu quy tắc 
a/ Cộng hai phân số cùng mẫu: 
b/ Cộng 2 phân số k0 cùng mẫu:
c/ Phép trừ phân số: 
d/ Phép nhân phân số: 
e/ Phép trừ phân số: 
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Nhân với 1
 Số đối
 Số nghịch đảo
 T/c phân phối
- Ba HS lên bảng làm:
Bài 161- SGK: Tính giá trị của biểu thức:
A = -1,6: 
Bài 151- SBT: Tìm x biết:
 Û 
Û Û x = -1
Hướng dẫn về nhà 
Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
 ôn tập các bài toán đã học về phân số.
Làm bài tập: 157 đ 163 – SGK. 
	 Tuần 34 : Soạn ngày : 06/05/2008
Tiết 105 : ôn tập chương III	Ngày dạy: 13/05/2008
I/ Mục Tiêu : 
Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm trong chương; luyện tập cách giải ba toán cơ bản về phân số. 
Có kỹ năng giải các bài toán đố.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Phân số là gì ? Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c cơ bản của phân số ? 
Chữa bài tập 162(b) – SGK.
	 HS2: Nêu quy tắc và tính chất cơ bản của phép nhân số ?
Chữa bài tập 152 – SBT.
GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số
GV yêu cầu HS đọc to đề bài 164 – SGK.
Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta phải làm gì ? Bài toán này thuộc dạng nào?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải ?
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Lưu ý HS: Bài toán có thể giải bằng 2 cách
Bài 164 – SGK.
- Một HS đọc to đề bài
-Một HS lên bảng làm:
Giá bìa của 1 cuốn sách là: 
 1200.10% = 1200 (đ)
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
	12000 – 1200 = 10800 (đ)
Hay 12000. 90% = 10800 (đ)
GV đưa đề bài 165; 166 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS lớp đọc kỹ đề bài và hoạt động nhóm giải bài tập.
Nửa lớp làm bài 165 – SGK.
Nửa lớp làm bài 166 – SGK.
Sau đó yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung cho bài làm của các nhóm.
GV chữa bài làm của các nhóm và yêu cầu HS lớp hoàn thiện bài vào vở.
Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta phải làm gì ? Bài toán này thuộc dạng nào?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải ?
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV giới thiệu bài tập mới:
Cho biết a = 10, 5 cm; b = 105 km
a/ Tính T
b/ Nếu a' = 7,2 cm thì b' = ?
yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Yều một HS lên bảng làm
Gọi HS lớp nhận xét và bổ sung cho bài làm của bạn.
- HS hoạt động nhóm:
Bài 165 – SGK.
Bài làm: Lãi suất của một tháng là:
Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất sau 6 tháng gửi là: 
0,56%. 10000000.6 = 336000 (đ)
 Đáp số: 336000 (đ)
Bài 166 – SGK.
Bài làm: Học kỳ I số HSG = số HS còn lại nghĩa là số HSG học kỳ I = số HS cả lớp Học kỳ II số HSG = số HS còn lại nghĩa là số HSG học kỳ II = số HS cả lớp.Số HSG học kỳ II nhiều số HSG kỳ I là: - = (số HS cả lớp) tương ứng với 8 HS. Vậy số HS của cả lớp là: 8: = 45 (HS) 
- Một HS lên bảng trình bày:
a/ Ta có: b = 105km = 10500000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ đó là:
T = 
b/ Từ công thức: T = ị b' = 
ị b' == 7200000(cm) =72(km) 
Bài tập phát triển tư duy:
 Bài1:So sánh hai phân số: và 
GV gợi ý: Hãy so sánh hai phân số đã cho với phân số trung gian ()?
Yêu cầu 1 HS lên bảng so sánh
- HS làm theo gợi ý của GV:
Ta có: 
Vậy < 
 Bài 2: CMR: S = 
GV hướng dẫn HS so sánh: Ta có: 
S = <= 
 = ị S < (ĐPCM)
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững các kiến thức cơ bản đã hệ thống trong chương.
Xem lại các bài tập đã làm.
Xem trước phần hướng dẫn ôn tập cuối năm. 
 Tuần 34 : Soạn ngày : 06/05/2008
Tiết 106 : Ôn tập cuối năm 	Ngày dạy: 14/05/2008
I/ Mục Tiêu : 
HS được ôn tập các ký hiệu về tập hợp, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố - hợp số, ƯC , BC của hai hay nhiều số. 
Rèn luyện việc sử dụng các ký hiệu về tập, các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC vào giải các bài tập. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : ôn tập về tập hợp
Yêu cầu HS đọc các ký hiệu về tập hợp
Lấy ví dụ sử dụng các ký hiệu đó ?
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 168; 170 – SGK
Yêu HS lớp nhận xét kết quả
- HS đọc các ký hiệu:ẻ: thuộc; ẽ: k0 thuộc; è: tập hợp con; f: tập hợp rỗng; ầ: giao của hai tập hợp
- HS lấy ví dụ: 5 ẻN; -3 ẽ N; - 3 ẻ Z; N è Z; 
 N ầ Z = N
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhân với 0 bằng 3 ị A = f
Bài tập 168 – SGK
 ; N ầ Z = N; N è Z.
Bài tập 170 – SGK
Ta có: C = { 0; 2; 4; ...} ; L = { 1; 3; 5; ...}
 ị Lầ C = f 
HĐ2 : ôn tập các dấu hiệu chia hết
Yêu cầu HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 3, 9.
GV đưa nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
Sử dụng các dấu hiệu chia hết điền chữ số thích hợp vào dấu * ?
Yêu cầu HS làm cá nhân, gọi ba HS lên bảng điền.
Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả
GV giới thiệu tiếp bài 2
GV gợi ý: Số có hai chữ số là . Vậy số viết theo thứ tự ngược lại của số đã cho là gì ?
Hãy c/m tổng của hai số này chia hết cho 11?
- HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết
- HS làm bài tập:
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để: 
 a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
HS1: Ta có: 672; 642
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
HS1: Ta có: 672; 642
b/ *53* chia hết cho cả 2,3, 5 và 9 ?
HS2: Số *53* chia hết cho cả 2,3, 5 và 9 thf chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số của sô đã cho chia hết cho 9 nên ta có: *53* = 1530
c/ *7* chia hết cho 15 ị*7*chia hết cho cả 3 và 5
Nếu *7* tận cùng bằng 0 ị *7* = 270; 570; 870
Nếu *7* tận cùng bằng 5 ị *7* = 375; 675; 975
Bài 2: CMR tổng của 1 số có 2 chữ số và số đó viết theo thứ tự ngược lại chia hết cho 11.
- HS trình bày theo gợi ý của GV:
Gọi số có hai chữ số là (a,b là các chữ số)ôị Số viết theo thứ tự ngược lại là: . Tổng của chúng là: += 10a +b +10b + a = 11.(a+b)M11(đpcm)
HĐ3 : ôn tập về số nguyên tố- hợp sô- ƯC - BC
Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
Thế nào là ƯC của 2 hay nhiều số?
Thế nào là BC của 2 hay nhiều số?
Phát biểu các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ?
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 
Yêu HS lớp nhận xét kết quả
- HS lần lượt phát biểu các khái niệm, các quy tắc.
Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 
a/ 70 M x; 84 M x và x > 8
b/ x M12; x M25; x M30 và 0< x < 500 
- Hai HS lên bảng làm: a/ 70 M x; 84 M x ị x ẻ ƯC(70, 84). Ta có: ƯCLN(70, 84) = 14 ị x ẻ ƯC(70, 84)=Ư(14)ịxẻ{1,2,7,14} do x > 8 ịx=14
b/ x M12; x M25; x M30 ị x ẻBC(12, 25,30). Ta có: BCNN(12, 25,30)= 300 ị x ẻ BC(12, 25,30) =B(300)ịxẻ{0, 300, 600} do 0 <x<500 ị x = 300 
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về các phép tính trong N và trong Z.
Làm các câu hỏi 2 đ 5 – SGK.
Làm bài tập: 169 đ 174 – SGK.
 Tuần 34 : Soạn ngày : 06/05/2008
Tiết 107 : Ôn tập cuối năm 	Ngày dạy: 17/05/2008
I/ Mục Tiêu : 
HS được ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số
Có kỹ năng RGPS, so sánh phân số, thực hiện các phép tính đối với số nguyên, phân số. Rèn kỹ năng tính nhanh và hợp lý.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Ôn tập RGPS – So sánh phân số :
Muốn rút gọn một phân số ta làm ntn ?
áp dụng RG các phân số ?
GV ghi đề bài lên bảng
Yêu cầu HS lớp làm việc các nhân
Gọi hai HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả
Nêu các phương pháp so sánh các phân số ?
áp dụng so sánh các phân số ?
GV ghi đề bài lên bảng
Yêu cầu HS lớp làm việc các nhân
Gọi ba HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả
- HS: Ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng Bài 1: Rút gọn các phân số:
- Hai HS lên bảng rút gọn:
a/ ; b/ 
c/ ; 
d/ 
- HS: Nêu các phương pháp so sánh phân số
 Bài 2: So sánh các phân số:
- Ba HS lên bảng rút gọn và so sánh:
a/ và . Ta có: = < =
b/ và . Ta có: == < 
c/ và . Ta có: = 
HĐ2 : Ôn tập các quy tắc và các phép toán:
Hãy nêu các quy tắc, các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên và phân số.
GV đưa lên bảng phụ đề bài 171; 172 – SGK.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Cho HS lớp nhận xét kết quả bài làm của các bạn và hoàn thiện vào vở.
- HS lần lượt phát biểu các quy tắc và các t/c của các cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên và phân số.
- 3 HS lên bảng làm bài
Bài 171– SGK: Rút gọn các biểu thức:
A = 27 +46+79+34+53 = (27+53)+ (46+34)+ 79
A = 80 + 80 + 79 = 239
C = -1,7.2,3 +1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17 :0,1
C = 1,7.(-2,3) +1,7.(-3,7) + 1,7.(-3) + 1,7 (-1)
C = 1,7.[(-2,3)+(-3,7) + (-3) +(-1)] 1,7.(-10) =-17
D = 11.(-0,8) = - 8,8
Bài 172– SGK:
Gọi số học sinh lớp 6C là x. 
Số kẹo đã chia là: 60 – 13 = 47 (chiếc)
ị x ẻƯ(47) và x > 13 ị x = 47
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
HĐ3: Củng cố luyện tập:
Xác định câu trả lời đúng:
1) Viết hỗn số dưới dạng phân số: A. 	B. 	C. 	(B)
2) Tính : ta được kết quả: A. 	B.0	 	C. 	(A)
3) Tính : ta được kết quả: A. 	B. 	 	C. 	(B)
Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các phép tính về phân số: Quy tắc và các tính chất.
Làm bài tập: 176 – SGK; Bài tập: 114 đ 116- SBT.
Tiết sau ôn tập về việc thực hiện dãy tính.
 Tuần 35 : Soạn ngày : 10/05/2008
Tiết 108 : Ôn tập cuối năm 	Ngày dạy: 19/05/2008
I/ Mục Tiêu : 
HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
Luyện tập giải dạng toán tìm x. Rèn luyện kỹ năng trình bày chính xác, khoa học. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Thực hiện phép tính: a/ 	b/ 
	 HS2: Tính nhanh: M = 	N = 
GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2: Luyện tập về thực hiện phép tính
GV cho HS luyện tập tiếp bài tập 91 – SBT.
Có nhận xét gì về biểu thức Q ?
Từ đó xác định giá trị của Q ?
Có nhận xét gì về biểu thức đã cho ?
Thực hiện phép một cách hợp lý ?
GV gợi ý: Đổi các số ra phân số rồi thực hiện phép tính ?
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, gọi hai HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
1) Tính nhanh
- HS trình bày theo gợi ý của GV:
Q= 
Ta có: = 0
ị Q= = 0
2)Tính giá trị của biểu thức:
- Hai HS lên bảng làm:
a/ A == 
 A = = 
b/ B =
 B = 
HĐ3: toán tìm x
GV ghi đề bài lên bảng
Yêu cầu HS lớp làm việc nhóm
Yêu cầu đại diện hai nhóm HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn va hoàn thiện vào vở.
- HS hoạt động nhóm
Bài 1: 
Bài 2: x – 25% = 
 x – = ị x = + 
 ị x = 
Bài 3: 
ị ị
ị ị 
ị ị x = : ị x = -13
	HĐ4: Củng cố- Luyện tập
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân làm bài tập sau:
Tìm x biết: a) 	
 b) 
Gọi hai HS lên bảng làm
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
	Đáp số: a) x = - 2	b) x = - 1
Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các phép tính về phân số: Quy tắc và các tính chất.
Làm bài tập: 173, 175, 177, 178 – SGK
ôn tập các bài toán cơ bản về phân số.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n sè häc 10.doc