Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

 1.3.Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản.

2.TRỌNG TÂM:

HS nắm chắc các kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm

3. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.

-HS: Thước thẳng, compa.

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: HS hát vui.

 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.

 4.3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

-Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS :

HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ?

HS2: -Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng?

-Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng?

-Trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng

HS3: Cho hai điểm M; N

-Vẽ đường thẳng aa' đi qua hai điểm đó.

-Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình , mốt số tia đối nhau?

Câu hỏi bổ sung: Nếu đoạn MN = 5 cm thì trung điểm I cách M, cách N bao nhiêu cm?

-Hoạt động 2:Luyện tập.

Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng :

a/ Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua

c/ Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.

d/ Nếu . thì AM + MB = AB.

e/ Nếu MA = MB = thì

( GV viết đề bài lên bảng phụ, cho HS lên dùng bút khác màu điền vào chỗ trống)

HS cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.

Bài 3: Đúng hay sai?

a/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (S).

b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. (Đ)

c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)

d/ Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung . (S)

e/ Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ)

f/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)

h/ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song . (Đ).

Bài 4: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy ( không đối nhau).

-Vẽ đường thẳng aa' cắt hai tia đó tại A; B khác O.

-Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ tia OM.

-Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.

a/ Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b/ Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?

c/ trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

Qua các bài tập đã làm em rút ra bài học kinh nghiệm gì? 1/ On tập lý thuyết:

Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách:

Cách 1: dùng 1 chữ cái in thường.

Cách 2: Dùng 2 chữ cái in thường.

Cách 3: Dùng 2 chữ cái in hoa.

-Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

AB + BC = AC

Trên hình có:

-Những đoạn thẳng MI; IN; MN

-Những tia: Ma; IM (Ia)

 Na; Ia ( hay IN).

Cặp tia đối nhau: Ia và Ia

 Ix và Iy

 2/ Luyện tập:

3/ Bài học kinh nghiệm:

Khi vẽ hình chú ý không nên vẽ hình đặc biệt.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Tiết: 13 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần dạy:13
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
 1.3.Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản.
2.TRỌNG TÂM:
HS nắm chắc các kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
3. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
-HS: Thước thẳng, compa.
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: HS hát vui.
 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 4.3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS :
HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ?
HS2: -Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
-Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng?
-Trong 3 điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng 
HS3: Cho hai điểm M; N
-Vẽ đường thẳng aa' đi qua hai điểm đó.
-Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình , mốt số tia đối nhau?
Câu hỏi bổ sung: Nếu đoạn MN = 5 cm thì trung điểm I cách M, cách N bao nhiêu cm?
-Hoạt động 2:Luyện tập.
C
a
A
C
B
A
B
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
Ÿ
Ÿ
A 
Ÿ
x
K
y 
B
A
O
Ÿ
m (m> 0)
Ÿ
Ÿ
M 
y
Ÿ
Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng :
a/ Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 
c/ Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.
d/ Nếu . thì AM + MB = AB.
e/ Nếu MA = MB = thì 
( GV viết đề bài lên bảng phụ, cho HS lên dùng bút khác màu điền vào chỗ trống)
HS cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
Bài 3: Đúng hay sai?
a/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (S).
b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. (Đ)
c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)
d/ Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung . (S)
e/ Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ)
f/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)
h/ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song . (Đ).
Bài 4: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy ( không đối nhau).
-Vẽ đường thẳng aa' cắt hai tia đó tại A; B khác O.
-Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ tia OM.
-Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a/ Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b/ Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
c/ trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? 
Qua các bài tập đã làm em rút ra bài học kinh nghiệm gì? 
1/ Oân tập lý thuyết:
Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách:
Cách 1: dùng 1 chữ cái in thường.
a
Cách 2: Dùng 2 chữ cái in thường.
x
y
A
B
Ÿ
Ÿ
Cách 3: Dùng 2 chữ cái in hoa.
-Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
C
Ÿ
Ÿ
a
M
N
a’
I
x
y
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
AB + BC = AC
Trên hình có:
-Những đoạn thẳng MI; IN; MN
-Những tia: Ma; IM (Ia)
 Na’; Ia’ ( hay IN).
Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’
 Ix và Iy 
 2/ Luyện tập:
B
O
A
N
B
M
A
x
N
n
m
B
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
a
I
b
N
O
A
M
B
a’
y
x
a
3/ Bài học kinh nghiệm:
Khi vẽ hình chú ý không nên vẽ hình đặc biệt.
 4.4. Câu hỏi, BT củng cố: 
GV gọi HS nêu các định nghĩa tia, điểm, đường thẳng, đoạn thẳng.
4.5.Hướng dẫn HS ï học ở nhà:
-Về nhà xem kỹ, hiểu, thuộc, nắm vững lí thuyết trong chương.
-Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng.
-Làm các bài tập trong SBT: 51; 56; 58; 63; 64; 65 tr.105(tương tự các BT đã làm ở lớp)
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
*Nội dung:
*Phương pháp:
*Sử dụng ĐDDH&TBDH:

Tài liệu đính kèm:

  • doc13(H).doc