Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 13 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 13 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng.

15' GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ở SGK.

GV: Khi nào thì ta có hệ thức

AM + MB = AB?

HS:. . .

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bàylời giải.

HS:. . .

GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán 49.

HS:. . .

GV: Đề bài cho ta biết gì? Cần tìm gì?

HS:. . .

GV: Gợi ý và yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.

HS:. . . .

 1. BT 47/121- sgk:

 M EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh EM, MF.

Giải: Vì M EF

Ta có: EM + MF = EF

Mà: EM = 4 cm, EF = 8cm

Nên: 4 + MF = 8 MF = 4cm

Vậy EM = MF = 4 cm.

2. BT 49/121- SGK:

a. Điểm M nằm giữa A và B

 AM + MB = AB (theo nhận xét)

 AM = AB – MB (1)

 b. N nằm giữa hai điểm A và B

 AN + NB = AB ( theo nhận xét)

NB = AB – AN (2)

Mà AN = BM (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : AN = BN

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 13 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2008.
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
2. Kỹ năng: 
- Có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận dạng:
“ Nếu có a + b = c và biết 2 trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ 3.
3. Thái độ: giáo dục tư duy, tính cẩn thận trong vẽ hình, khi đo đoạn thẳng và khi cộng độ dài các đoạn thẳng.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + trực quan + luyện tập.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống kiến thức, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ. 
2. HS: ễn tập đoạn thẳng, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (6')	 - Nêu cách đo độ dài của một đoạn thẳng xác định.
 - HS làm BT 43 (SGK - 119)
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (2’) 
 GV cho HS xem hình vẽ ở đầu bài 
và trả lời câu hỏi như trong SGK 
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khi nào thì AM + MB = AB ?
20’
GV đưa ra yêu cầu  :
1.Vẽ ba điểm A, B, M với điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
HS:
2. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
HS:
3.Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ
4. So sánh độ dài các đoạn thẳng đó.
HS: Làm vào vở nháp và cho kết quả.
GV: Khi nào thỡ ta cú AM+MB = AB?
HS:
GV: Yêu cầu 1 HS đọc nhận xét.
HS:
GV: Củng cố kiến thức cho HS bằng ví dụ.
HS: Về nhà tiếp tục n/c và làm lại.
GV: gợi ý:
 ? Có bao nhiêu đoạn thẳng.
 ? Đã biết độ dài những đoạn thẳng nào.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 M nằm giữa A và B.
AM = 2cm
MB = 3cm
AB = 5cm
 AM + MB = 2cm + 3cm = 5cm = AB 
@Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
VD: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB= 8cm. Tính MB.
Giải:
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
 3 + MB = 8
 MB = 8 - 3 = 5
 Vậy: MB = 5 cm
Hoạt động 2: Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
10'
GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
GV hướng dẫn cách dùng thước để đo.
HS:
GV : yêu cầu HS làm bài tập (BP)
Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao 
 AM + MN + NP + PB = AB?
GV: áp dụng bài toán trên, trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B cách xa nhau, ta phải làm thế nào?
HS:
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
(SGK - 120)
BTBS: (BP)
Giải: Theo hình vẽ ta có:
 - N là điểm nằm giữa A và B và thuộc đoạn thẳng AB nên: AN + NB = AB.
 - M là điểm nằm giữa A và N và thuộc đoạn thẳng AN nên: AM + MN = AN
- P là điểm nằm giữa N và B và thuộc đoạn thẳng AB nên: NP + PB = NB.
Từ đó suy ra:
AM + MN + NP + PB = AB
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
5'
GV: Điều kiện nhận biết 1 điểm có nằm giữa hai điểm hay không là gỡ?
HS: 
GV: Yờu cầu HS làm tập sau (BP)
HS:
BT: (BP) Cho 3 điểm A,B,C. Điểm nào nằm giữa 2 điểm nào nếu:
a) AB = 4 cm; AC = 5 cm; BC = 1cm.
b) AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = 4cm. c) AB = 8 cm; AC = cm; BC = 6cm.
d) AB = 3cm; AC = 4 cm; BC = 7cm.
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem lại bài, các BT đã giải.
- Làm bài tập 45 đến 52( SGK - 121;122) + 44 đến 48 (SBT- 102).
- Chuẩn bị: Học bài, làm BT tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 24/10/2008
Tiết 10: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Khắc sâu được kiến thức khi nào thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B và khi M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác; vận dụng đẳng thức khi cú hai điểm nằm giữa để tớnh độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + luyện tập, củng cố.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, hệ thống bài tập và đỏp ỏn, phấn màu, thước kẻ thẳng có chia khoảng cách, bảng phụ.
2. HS: Xem trước bài, làm BTVN, thước thẳng có chia khoảng.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (7’)
HS1: Khi nào thì độ dài AM + MB = AB ? Làm BT 46 (SGK- 121).
HS2: Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B hay không ta làm thế nào? BT 48 (SGK – 121). 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:(1’) Tiết trước các em được học khái niệm khi nào thì AM + MB = AB. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt, tiết hôm nay chúng ta cùng đi vào luyện tập.
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tớnh độ dài đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng.
15'
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ở SGK.
GV: Khi nào thì ta có hệ thức 
AM + MB = AB?
HS:. . .
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bàylời giải.
HS:. . .
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán 49.	
HS:. . .
GV: Đề bài cho ta biết gì? Cần tìm gì?
HS:. . .
GV: Gợi ý và yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
HS:. . . .
1. BT 47/121- sgk:
 M ẻ EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh EM, MF.
Giải: Vì M ẻ EF 
Ta có: EM + MF = EF
Mà: EM = 4 cm, EF = 8cm
Nên: 4 + MF = 8 ị MF = 4cm
Vậy EM = MF = 4 cm.
2. BT 49/121- SGK:
a. Điểm M nằm giữa A và B
ị AM + MB = AB (theo nhận xét)
ị AM = AB – MB (1)
 b. N nằm giữa hai điểm A và B
ị AN + NB = AB ( theo nhận xét)
ịNB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)	
Từ (1), (2), (3) ta có : AN = BN
Hoạt động 2: Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
8'
GV: Bằng cách nào để đo được chiều rộng của lớp học.
HS thảo luận theo nhóm
GV: Mời đại diện một nhóm lên nêu cách làm cho cả lớp theo dõi.
GV yêu cầu HS đọc nội dung BT 50 và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau:
Khi nào thì TV + VA = TA?
HS:. . .
 GV cho HS thảo luận theo nhóm
HS:. . .
GV: Mời đại diện nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
HS:. . .
4. BT 48/121- SGK:
1/5 dộ dài sợi dây là: 1,25.1/5 = 0,25m
Chiều rộng lớp học	 đó là:
1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
5. BT 50/121- SGK:
Nếu ta có hệ thức: 	TV + VA = TA
Thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
6. BT 51/122:
Ta thấy TA + AV = TV ( Vì 1 + 2 = 3) nên ba điểm T, A, V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm T và V.IV. Củng cố (4’) - Gv nhắc lại phương pháp giải các BT
Hoạt động 3: Củng cố và HD bài tập
7'
GV: Khi nào thì MA + AH = MH?
HS: 
GV: Khi nào thỡ A nằm giữa hai điểm M và H?
HS:
GV: Yờu cầu HS làm cỏc bài tập sau: 47+49/sbt-102? (BP)
HS:
* Điểm A nằm giữa hai điểm M và H khi:
- Cú MA + AH = MH
- Hoặc M và H nằm khỏc phớa đối với A.
- Hoặc A là gốc chung của hai tia đối nhau AM và AH.
BT 47/sbt-102: 
(HS)
BT 49/sbt-102: (HS)
	V. Dặn dò: (1’) 	
	- ễn tập cỏc kiến thức và làm lại các BT đã giải.	
- Làm bài tập SBT: 44-50/sbt-102.
- Chuẩn bị: + Xem trước bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
 + Đồ dựng: Thước thẳng cú chia khoảng, compa.
Ngày soạn: 02/11/2008.
Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài, m > 0)
- Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài, áp dụng kiến thức trên để giải BT.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy, tính cẩn thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình.
B. Phương pháp: 
Gợi mở vấn đáp + phương pháp trực quan + nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, GAĐT, phấn màu, thước kẻ thẳng có chia khoảng, compa. 
2. HS: Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng, một số loại dụng cụ vẽ hỡnh.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (7')
1. Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa hai điểm O và N?
2. BT: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho AT = 10cm, VA = 20 cm, VT = 30 cm. Hỏi diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đường thẳng... Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a(cm) trên tia Ox thì ta làm như thế nào? Đó chính là nội dung của bài .....
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vẽ một đoạn thẳng trờn tia.
15’
GV: Đoạn thẳng AB là gì?
HS: . . .
GV hướng dẫn cho HS sử dụng thước thẳng có chia khoảng để vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM = 2cm .
HS:
GV: Trên tia Ox, có thể đặt được mấy điểm M như thế ?
HS nêu nhận xét trong SGK và vẽ vở theo hỡnh quan sỏt.
GV: Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng đoạn thẳng AB cho trước mà không cần đo độ dài AB ? VD2: Vẽ CD sao cho CD = AB.
HS:
GV: Hướng dẫn cho HS sử dụng các dụng cụ là thước thẳng và com pa để đặt đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
HS:
1.Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Vớ dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM = 2cm.
Cách vẽ: ( dùng thước có chia khoảng)
Mút O đã biết, 2cm xác định mút M.
 - Đặt cạnh của thước trùng với Ox sao cho vạch số O trùng với gốc O.
 - Vạch 2cm của thước ứng với 1 điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M.
.
O
M
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Vớ dụ 2 :(sgk)
Cỏch vẽ:(dùng com pa và thước thẳng)
+ Vẽ đoạn thẳng AB (hỡnh 57)
+ Vẽ CD = AB (hỡnh 58)
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
10'
GV: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM, ON biết OM = 2cm và ON = 3cm thỡ sẽ ntn?
HS:
GV: Sau khi vẽ xong cú nx gỡ ? Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 
HS: 
GV: Trên tia Ox, nếu vẽ hai đoạn thẳng OM, ON cú độ dài ntn thỡ M nằm giữa O và N?
HS: Nêu nhận xét trong SGK .
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
 Vớ dụ :
 Vẽ OM = 2cm, ON = 3cm trên tia Ox. Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
(HS)
* M nằm giữa O và N
Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b , nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N .
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
10'
GV: Cho biết nhận xét sau đây đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng? " Trên đường thẳng OM có hai đoạn thẳng OA và OB mà OA > OB thì B nằm giữa O và A "
HS:
GV: Làm bài tập 53,54 SGK?
HS:
BT 53/SGK-124:
Vẽ hỡnh.
OM,ON nờn M nằm giữa O và N thỡ ta cú đẳng thức: 
OM + ON = MN
3cm + 6cm = 9cm OM < MN.
BT 55/SGK-124:
(HS)
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem cỏc nội dung kiến thức, các BT đã giải
- Làm bài tập tương tự SGK + SBT.
- Xem trước bài "Trung điểm của đoạn thẳng" 
Ngày soạn: 15/11/2008.
Tiết 13: ôn tập chương I
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học.
B. Phương pháp: 
Gợi mở vấn đáp + luyện tập, củng cố + HĐ nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống kt và BT, phấn màu, thước kẻ thẳng có chia khoảng cách, BP.
2. HS: Dụng cụ học tập và ôn các nội dung ở phần ôn tập trong sách giáo khoa.
D. Tiến trình LấN LỚP: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài mới)
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1') Để đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của chương I, cỏc em phải làm một bài kiểm tra 45' trờn giấy. Để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra đú, hụm nay cả lớp cựng ụn tập lại cỏc kiến thức về Chương I. Đú là  
 2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết.
10'
GV: Về chương I ta đó cú những hỡnh cơ bản nào?
HS:
GV: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia cú tờn gọi ntn?? 
HS: 
GV: Nhắc lại và ghi bảng. Cỏc hỡmh cú cú quan hệ gỡ với nhau?
HS:  .
GV: Gọi HS vẽ hai tia đối nhau?
HS:
GV: Cú những quan hệ nào đặc biệt về cỏc hỡnh đú?
HS:
GV: Trung điểm của một đoạn thẳng là gỡ? Cú M là trung điểm của AB thỡ cho biết những điều gỡ?
HS:
I. Hệ thống kiến thức:
1. Điểm, đường thẳng:
- Điểm: A, B, C, M, N, P,
 . A
 . P
 . M
y
 x
 a
- Đường thẳng: a,b,, XY, mn, xy, AB,
- Cỏc quan hệ: thuộc, nằm trờn, đi qua,
nằm giữa, cựng phớa, cắt nhau, trựng nhau, song song,
2. Tia, đoạn thẳng:
- Tia: Ox, Ay, AB, OM,.
- Đoạn thẳng: AB, MN,
- Cỏc quan hệ: Trựng nhau, đối nhau, phõn biệt, 
 3. Trung điểm của đoạn thẳng:
- Đ/n, cỏch vẽ:
- M là trung điểm của AB thỡ ta cú:
 MA = MB = 
Hoạt động 2: ễn tập bài tập
 . A .
a 	B
Hình 1
 . . .
A B C
Hình 2
 C
A 	 B
Hình 3
 a
 I
 b
Hình 4
 m
 n
Hình 5
	 y
 O. 
 x
Hình 6
A B	 x
Hình 7
 A	 B
Hình 8
A M B
Hình 9
 A M B
Hình 10
25'
GV: Cho quan sỏt 10 hỡnh vẽ và yờu cầu đọc những kiến thức qua hỡnh vẽ đú?
HS thảo luận và đọc kiến thức.
GV: Làm bài tập BP2 và 3?
HS:
GV lần lượt gọi từng HS trả lời. 
HS:
GV: Yờu cầu vận dụng làm cỏc bài tập 1,5,6/sgk127.
HS:
GV: Hướng dẫn BT 7/sgk127: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng ấy?
- Suy ra MA = MB = 2,5cm.
- Vẽ M cỏch A 2.5cm.
HS:
BT1: (BP1)
BT 2: (BP2) Điền vào chỗ trống () để được một mệnh đề đúng:
a) Trong ba điểm thẳng hàng, ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......................................... .
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau.
d) Nếu ...................... thì AM + MB = AB.
BT 3: (BP3) 
Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm tát cả các điểm nằm giữa A và B .
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B .
c) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau .
BT 4: Bài tập 1,5,6,7 phần Ôn tập 
 HS
IV. Củng cố: (7’) - Nhắc lại nội dung kiến thức đã được ôn tập.
 - Làm 8/127 SGK.
V. Dặn dò: (1’) - Xem lại bài, hoàn thiện các bài tập đã giải.	
 - Ôn lại các nội dung đã được ôn tập
 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tuan9 den tuan11.doc