Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Bằng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Bằng

 A. MỤC TIÊU

 Kiến thức : - Ba điểm thẳng hàng.

 - Điểm nằm giữa hai điểm .

 - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

 K n¨ng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .

 - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .

Thái độ : - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ

 - Kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

· GV: Th­íc th¼ng, b¶ng phơ.

· HS: Th­íc th¼ng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 phút)

GV : Nêu yêu cầu kiểm tra:

- Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b.

- Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M a

 A b, A a .

- Vẽ điểm N a và N b.

1 HS lên bảng kiểm tra, HS cả lớp làm vào nháp để đối chiếu với bạn làm trên bảng.

GV: Trên hình vẽ có đặc điểm gì ?

HS : nêu nhận xét

GV: Ba điểm M; N; A cùng nằn trên đường thẳng a suy ra ba điểm M; N; A thẳng hàng.

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Lê Văn Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 26/08/2009
Tiết: 01 §1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG Ngày dạy: 29/08/2009 
 A. MỤC TIÊU 
 Kiến thức : - Häc sinh hiĨu ®iĨm lµ g×, ®­êng th¼ng lµ g×.
 - HiĨu quan hƯ gi÷a ®iĨm vµ ®­êng th¼ng.
 KÜ n¨ng: - BiÕt vÏ ®iĨm, ®­êng th¼ng .
 - BiÕt ®Ỉt tªn cho ®iĨm, ®­êng th¼ng.
 - BiÕt dïng c¸c kÝ hiƯu ®iĨm, ®­êng th¼ng, kÝ hiƯu 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Th­íc th¼ng, hai b¶ng phơ.
HS: Th­íc th¼ng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐIỂM (10 phút)
GV Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? Ơ đây ta không định nghĩa điềm , mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó là một chấm nhỏ trên trang giấy hoạc trên bảng từ đó ta biết cách biểu diển điểm.
GV vẽ một điểm trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở.
GV giới thiệu cách đặt tên cho điểm và một tên chỉ dùng cho một điểm
GV trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ?
HS .
GV cho hình M . N 
GV đọc mục “Điểm” ta cần chú ý điều gì ?
HS ..
1. Điểm
Dùng các chử cái in hoa: A, B ,C, D,  để đặt tên điểm.
 . A . B
 . C
 M . N
Quy ước : Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu là hai điểm phân biệt.
Hoạt động 2: ĐƯỜNG THẲNG (15 phút)
GV ngoài điển, đường thẳng, mặt phẳng, cũng là hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, 
Vậy làm thế nào để vẽ một đường thẳng ?
HS 
GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng theo SGK
HS vẽ đường thẳng vào vở
GV sau khi kéo đường thẳng về hai phía các em có nhận xét gì ?
HS Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
GV trong hình vẽ sau có những điểm nào ? Đường thẳng nào ? Điểm nào năm trên , không nằêm trên đường thẳng đã cho ?
 · A
 · N
 · M
 · A
 a · B
HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi 
2. Đường thẳng
 a
 b
 Ta dùng chử cái thường: a; b; c;  để đặt tên cho đường thẳng.
Hoạt động 3: ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG . ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG
 (10 phút)
GV giới thiệu điểm thuọc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng theo SGK
HS theo dỏi ghi bài.
GV cho HS làm ? SGK
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời 
GV nhận xét.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
 B ·
 A ·
 d
 Điểm A thuộc đường thẳng d kí hiệu : Ad.
Điểm B không thuộc đường thẳng d kí hiệu : Bd.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (7 phút)
GV cho HS làm bài tập2 SGK
HS cả lớp làm bài tập2 SGK vào vở , 1 HS lên bảng vẽ 3 điểm, 1 HS lên bảng vẽ 3 đường thẳng.
GV nhận xét. 
GV cho HS làm bài tập2 SGK
HS cả lớp làm bài tập2 và trả lời miệng
Bài 2 (SGK)
 · A · B 
 · C 
 a
 b
 c
Bài 3 (SGK)
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng đặt tên cho đường thẳng.
Biết đọc các hình vẽ, nắm vững các qui ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó. 
Làm các bài tập 1; 4; 5; 6; 7 (SGK).
Tuần : 02 Ngày soạn: 03/09/2009
Tiết: 02 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày dạy: 05/09/2009 
 A. MỤC TIÊU 
 Kiến thức : - Ba điểm thẳng hàng.
 - Điểm nằm giữa hai điểm .
	 - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
 KÜ n¨ng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .
 - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .
Thái độ : - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ 
 - Kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Th­íc th¼ng, b¶ng phơ.
HS: Th­íc th¼ng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 phút)
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra:
Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b.
Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M Ỵ a 
 AỴ b, A Ỵ a .
Vẽ điểm NỴ a và N Ï b.
1 HS lên bảng kiểm tra, HS cả lớp làm vào nháp để đối chiếu với bạn làm trên bảng.
GV: Trên hình vẽ có đặc điểm gì ?
HS : nêu nhận xét
GV: Ba điểm M; N; A cùng nằn trên đường thẳng a suy ra ba điểm M; N; A thẳng hàng.
a 
· N 
· M 
b 
· A 
Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG(15 phút)
GV: Khi nào ta có thể nói ba điểm A; B; C thẳng hàng ?
HS : Ba điểm A; B; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
GV: Khi nào thì ba điểm A; B; C không thẳng hàng ? 
HS: Ba điểm A; B; C không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng ? 
HS : Mỗi trường hợp HS lấy 1 đến 3 ví dụ.
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ da điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào?
HS: 
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không thẳng hàng ta nên làm thế nào?
HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không thẳng hàng ta dùng thước thẳng để gióng. 
GV cho HS làm bài tập 8, 9 (SGK)
HS: trả lời miệng
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
- Ba điểm A; B; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
·A 
·B 
·C 
- Ba điểm A; B; C không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng
·A 
·B 
·C 
Hoạt động 3: QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG(15 phút)
GV: Với hình vẽ: 
 A C B
 · · ·
Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau ?
HS : trả lời 
GV: ghi bảng
GV: Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và C ?
HS : 
GV: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
HS : .
GV: Nếu nói rằng : “điểm E nằm giữa hai điểm M; N” thì ba điểm này có thẳng hàng không ?
HS: 
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
 A C B
 · · ·
Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A .
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai điểm A và B 
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằ giữa hai điểm còn lại .
Chú ý: - Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
- Không có hkái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10 phút)
GV: Cho HS làm bài tập 10 a,c (SGK)
HS làm bài tập 10 (SGK), 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vơ.û 
GV: Cho HS làm bài tập 11 (SGK)
HS : trả lời miệng bài 11
GV: Cho HS làm bài tập 12(SGK)
HS : trả lời miệng bài 12
Bài 10 a,c (SGK)
·M 
·N 
·P 
a.
·T 
·Q 
·R 
b.
Bài 11 (SGK)
Bài 12 (SGK)
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
 - Học bài theo SGK và vở ghi.
 - Làm các bài tập 10(b); 13; 14 (SGK) và 7; 8 ;9 (SBT)
Tuần : 03 Ngày soạn: 10/09/2009
Tiết: 03 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày dạy: 12/09/2009 A. MỤC TI ÊU 
Kiến thức : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
KÜ n¨ng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau , đường thẳng song song.
Thái độ : Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng
 Trùng nhau
 Cắt nhau
 Phân biệt
 Song song
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Th­íc th¼ng, phấn màu, b¶ng phơ.
HS: Th­íc th¼ng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (5 phút)
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra:
Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Cho điểm A , vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ?
Cho điểm B ( B khác A) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
1 HS lên bảng kiểm tra. Cả lớp làm trên nháp.
GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? Em hãy mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B.
HS : nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 phút)
GV : Vẽ đường thẳng 
HS : Đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
1HS lên bảng thực hiện , cả lớp vẽ vào vở.
GV: Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q? Vé được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ?
1 HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở.
· 
P 
· 
Q 
Có 1 đường thẳng đi qua hai điểm P và Q.
GV: Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi qua hai điểm E, F?
HS: 
Có 1 đường thẳng đi qua hai điểm E và F.
· 
E 
· 
F 
GV: Số đường vẽ được qua E, F ?
HS : Có vô số 
a. Vẽ đường thẳng. (SGK)
· 
A 
· 
B 
Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
Hoạt động 3: TÊN ĐƯỜNG THẲNG ( 12 phút)
GV : Các em hãy đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ?
HS: Đọc SGK và trả lời.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 
HS làm ?1
GV: Các đường thẳng trên mặc dầu có tên khác nhau nhưng chỉ là một các đường thẳng đó gọi là trùng nhau 
GV: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng , vẽ đường thẳng AB, AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? 
·
C 
· 
M 
· 
A 
1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp vẽ vào vở.
GV: Hai đường thẳng đó có điểm nào chung ? Có mấy điểm chung ?
HS: Hai đường thẳng đó có điểm A chung . Chỉ có một điểm chung .
GV: .
Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó .
· 
A 
· 
B 
Ví dụ : 
Đường thẳng AB hay đường thẳng BA
Hoặc cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường a, b, c, x, y, 
 x y
Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx
 a
Đường thẳng a
Hoạt động 4: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG ( 7 phút)
GV : Chỉ vào các hình vẽ trên và giới thiệu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song .
HS theo dõi và ghi bài
- Hai đường thẳng trùng nhau.
- Hai đường thẳng cắt nhau.
- Hai đương thẳng song song.
Chú ý(SGK)
Hoạt động 5: CỦNG CỐ ( 9 phút)
GV : Cho HS làm bài tập 15, 16(SGK)
HS: làm và trả lời.
GV : Cho HS làm bài tập 17(SGK)
1 HS lên bảng vẽ , HS cả  ... 
01
03
1 HS lên bảng thực hiện 
Giả sử: = 540 ; = 900 ; = 1430
GV : Ta có < và < 
 Suy ra : < < 
Gv để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ?
HS: .
Dựa vào số đo góc ta có thể so sánh hai góc 
Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn 
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Hoạt động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN , GÓC TÙ (5 phút)
GV dựa vào hình vẽ và số đo góc ở các hình trên Gv giới thiệu góc vuông, nhọ, tù .
HS theo dõi ghi bài.
- Góc có số đo bằng 90o gọi là góc vuông : ký hiệu 1v
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn .
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù .
Hoạt động 5: CỦNG CỐ (10 phút)
GV cho HS làm bài tập 11 SGK 
HS làm bài tập 11 SGK .
GV cho HS làm bài tập 14 SGK (đề bài trên bảng phụ)
HS làm bài tập 14 SGK, trả lời miệng. Sau đó lên bảng kiểm ta trên bảng phụ.
Bài 11 (SGK)
 = 500 = 1000 
 = 1300 
 Bài 11 (SGK)
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
GV : - Nắm vững cách góc.
Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 Làm bài tập 12; 13; 14; 15; 16 SGK.
Tuần : 24 Ngày soạn: 24/02/2010
Tiết: 19 §4. KHI NÀO THÌ ? Ngày dạy: 25/02/2010
 A. MỤC TI ÊU 
Kiến thức cơ bản : 
 - Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì . 
 - HS biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù định nghĩa góc
 vuông , góc nhọn , góc tù .
Kỹ năng cơ bản :
 - HS nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù đo góc bằng thước đo góc.
 - HS biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại so sánh 
 hai góc. 
Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong khi đo góc , vẽ chính xác. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Thước đo góc, phấn màu.
HS: Thước đo góc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Vẽ một góc x0z
Vẽ tia 0y nằm giữa hai cạnh của góc x0z . 
Hỏi trên hình vẽ có mấy góc, dùng thước đo các góc đóù ?
So sánh với 
Qua kết quả trên em rút ra được nhận xét gì ?
1HS lên bảng kiểm tra, HS cả lớp cùng làm vào nháp
GV cùng HS cho điểm HS kiểm tra.
GV đặt vấân đề vào bài 
0
x
y
 Hoạt động 2: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC BẰNG SỐ ĐO 
 ( 15 phút)
GV qua kết quả các em vưa thực hiện , em nào trả lời được câu hỏi trên?
HS nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
GV ngược lại nếu ?
HS thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
GV ghi nhận xét lên bảng và nhấn mạnh hai chiều của nhận xét.
HS đọc nhận xét.
0
A
C
B
GV cho hình vẽ
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào ?
HS: 
GV cho HS áp dụng nhận xét trên làm bài tập 18 SGK
HS làm bài tập 18 SGK
GV Như vậy có ba tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại,ta có mấy góc trong hình ?
HS ta có 3 góc.
GV Chỉ cần đo mấy góc thì chúng ta biết được tất cả ba góc đó ?
HS 
0
x
z
y
 Nhận xét : 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 
Bài tập 18: SGK
Theo đầu bài ta có tia 0A nằm giữa hai tia 0B và 0C nên: 
 Hoạt động 3: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, KỀ BÙ ( 15 phút)
GV yêu cầu tự đọc các khái niện ở mục 2 SGK trong thời gian 4 phút
HS tự đọc SGK để hiểu được các khái niệm  
GV nêu các câu hỏi HS trả lời 
a. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung . 
b. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o
 Ví dụ : = 30o = 60o
 và là hai góc phụ nhau 
c. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o
 Ví dụ : = 135o = 45o
 và là hai góc bùï nhau
 d. Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bu.ø
 Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 5 phút)
GV cho HS nhắc lại nhận xét và các khài niệm về góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù và lấy các ví dụ về từng loại góc đo.
HS trả lời 
 Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 5 phút)
GV : - Học thuộc và hiểu nhận xét, nhận biết được 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Làm các bài tập 19, 20, 21, 22 SGK
Tuần : 25 Ngày soạn: 03/03/2010
Tiết: 20 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày dạy: 05/03/2010
 A. MỤC TI ÊU 
Kiến thức cơ bản : 
 Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox . bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 
 một tia Oy sao cho xOy = mo (0 < m <180) .
Kỹ năng cơ bản :
 Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 
Thái độ : 
 Vẽ , đo cẩn thận , chính xác . . 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Thước đo góc, thước thẳng.
HS: Thước đo góc, thước thẳng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Khi nào thì = 
Chữa bài 20 SGK . 
1HS lên bảng kiểm tra, HS cả lớp cùng làm vào nháp
GV cùng HS cho điểm HS kiểm tra.
GV đặt vấân đề vào bài 
Hoạt động 2 : VẼ GÓC TRÊN NỮA MẶT PHẲNG ( 12 phút)
GV Khi có một góc ta xác đingj được số đo của nó bằng thước đo góc, ngược lại nếu biết số đo góc của 1 góc , làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta xét các ví dụ sau
GV yêu cầu HS đọc SGK và vẽ vào vở. Gọi 1 HS lên bảng ve.õ
HS cả lớp vẽ vào vở , 1 HS lên bảng vẽ.
GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của bạn.
1 HS lên bảng kiểm tra.
GV thao tác lại các bước vẽ góc 400
Gv để vẽ góc ABC biết =1350 ta sẽ tiến hành nhu thế nào ?
HS: Vẽ tia BC tạo với tia BA góc 1350
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện vẽ, các HS khác vẽ vào vở.
GV trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia BA ta vẽ được mấy tia BC sao cho =1350 ?
HS ..
GV tương tự trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x ta vẽ được mấy tia 0y sao cho= m0 (00< m 1800)?
HS ..
GV nêu nhận xét SGK
0
x
y
 Ví du 1ï: Cho tia 0x. Vẽ góc x0y sao cho = 400 .
Giải: 
400
Ví du 2ï: Vẽ góc ABC biết =1350
A
B
C
1350
Nhận xét : Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo
 Hoạt động 3 : VẼ HAI GÓC TRÊN NỮA MẶT PHẲNG ( 15 phút)
GV Vẽ = 300 và = 700 trên cùng một mặt phẳng.
HS lên bẳng vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở
GV có nhận xét gì về vị trí của ba tia 0x, 0y, 0z ? 
HS Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z 
GV trên cùng một mặt phẳngcó chữa bờ 0a vẽ
 = 1200 và= 1450 .
HS lên bẳng vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở
GV có nhận xét gì về vị trí của ba tia 0a, 0b, 0c? 
HS Tia 0b nằm giữa hai tia 0a và 0c 
GV Trên cùng một nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, = mo; = n0 , mo< n0 . Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại
300
0
y
z
700
 Ví du 3ï: Vẽ = 300 và = 700 trên cùng một nữa mặt phẳng.
Giải: 
x
Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z
Ví du 4ï: Trên cùng một mặt phẳngcó chữa bờ 0a vẽ = 1200 và= 1450 .
Giải: 0
a
c
1200
b
1450
Nhận xét : Trên cùng một nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, = mo; = n0 nếu mo< n0 thì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z.
0
x
y
 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ ( 9 phút)
GV Cho HS làm bài 24 SGK
Cho HS làm bài 24 SGK, 1 HS lên bảng làm , mỗi HS 1 bài.
GV cho HS làm bài 27 SGK
HS làm bài 27 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ hình, 
HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
GV hướng dẫn HS tìm 
Bài 24 (SGK)
450
0
A
B
550
C
1450
Bài 27 (SGK)
Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Oacó <(55o< 1450) nên tia 0C nằm giữa hai tia 0A và 0B.
Ta có + = 
 = 1450 – 550 = 900
 Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ000000000 ( 2 phút)
GV: - Tập vẽ góc với số đo cho trước .
Học thuộc hai nhận xét của bài học.
Làm bài 26; 28; 29 SGK.
I
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Bài tập 23 SGK trang 83 
 P Q 
 x 58o
 33o 
 M A N
	3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : Vẽ góc xOy
Trước hết xác định nữa mặt phẳng phải vẽ 
- GV củng cố 
Cho tia Ax .Hãy vẽ góc xAy sao cho xAy = 130o
- Theo cách vẽ trên ,ta vẽ được mấy góc 
Hoạt động 2 : Vẽ góc ABC
Tương tự như trên học sinh hãy tìm cách vẽ 
Học sinh hoạt động theo nhóm
tìm ra cách vẽ 
 Lên bảng trình bày cách vẽ .
 Nhóm khác chất vấn 
- Trên nữa mặt phẳng ta chỉ vẽ được một góc có số đo cho trước .
Tương tự như trên học sinh 
 Lên bảng trình bày cách vẽ .
 Nhóm khác chất vấn 
I.- Vẽ góc trên nữa mặt phẳng :
 Ví dụ 1 :
 Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho xOy = 40o
Giải
 y
 40o
 0o
 O x
Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước .
Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc 
xOy là góc phải vẽ
Nhận xét : Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox ,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo
 Ví dụ 2 :
 Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o
Vẽ tia BC bất kỳ
Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o
ABC là góc phải vẽ 
Hoạt động 3 : Vẽ hai góc 
Học sinh hoạt động theo nhóm
(Yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ hợp lý và vẽ chính xác)
- Nhận xét : tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (bằng trục quan) 
 - GV củng cố sau khi học sinh nhận xét 
 Nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Học sinh trình bày cách vẽ 
Học sinh lên bảng vẽ 
Học sinh trả lời 
II.- Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng :
 Ví dụ 3 :
 Cho tia Ox .Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 30o, xOz = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại .
Giải
 z
 45o y
 30o
 0o
 O x 
 Như cách vẽ trên :
 Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
 Nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
4 ./ Củng cố :
 	Bài tập 24 và 25 SGK trang 84 
5 ./ Dặn dò : 
	- Học bài và làm các bài tập 26 , 27 , 28 và 29 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6(5).doc