I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hệ thống hoá kiến thức trung điểm đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài .
2) Kĩ năng: sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng .Bước đầu tập suy luận đơn giản .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, cẩn thận khi tính toán.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 12
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Cho hình vẽ
E có là trung điểm CD không ? Vì sao ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
-G: gọi HS làm bài 62 SGK/ 126
-H : vẽ hình
-G: nhận xét
-G: gọi HS tính OC, OD, OE, OF ?
+H:
-G: nhận xét.
-G: gọi HS làm bài 64 SGK/ 126
GV hướng dẫn HS vẽ hình
+H : vẽ hình
-G: đề có C là trung điểm DE ta cần có điều gì ?
+H:
-G: gọi HS tính CD, CE ?
+H: CD = AC – AD = 3 – 2 = 1
CE = BC – BE = 3 – 2 = 1
( AC = BC = 3 ? )
-G: nhận xét
-G: Cho hình vẽ
Cho DE = 5cm, DF = 10cm.
a) Tính EF ?
b) So sánh DF và EF
c) E có phải là trung điểm DF hay không ? Vì sao?
-G: cho HS tự làm bài trong 10 phút ?
GV quan sát hướng dẫn HS
yêu cầu HS lên bảng trình bày ?
+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
Bài 62 SGK/126
Bài 64 SGK/126
Bài tập:
a)
vì DE < df="" (="" 5="">< 10="" )="">
E nằm giữa D và F
DE + EF = DF
5 + EF = 10
EF = 10 – 5
EF = 5cm
b) DE = EF = 5cm
c) E có phải là trung điểm DF vì
+ E nằm giữa D và F
+ và DE = DF = 5cm
- Ngày soạn: 7/11 - Ngày dạy: 10/11 Lớp: 6A2 - Tiết: 13 - Ngày dạy: 10/11 Lớp: 6A3 - Tuần: 13 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hệ thống hoá kiến thức trung điểm đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài . 2) Kĩ năng: sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng .Bước đầu tập suy luận đơn giản . 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, cẩn thận khi tính toán. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 12 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho hình vẽ E có là trung điểm CD không ? Vì sao ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: gọi HS làm bài 62 SGK/ 126 -H : vẽ hình -G: nhận xét -G: gọi HS tính OC, OD, OE, OF ? +H: -G: nhận xét. -G: gọi HS làm bài 64 SGK/ 126 GV hướng dẫn HS vẽ hình +H : vẽ hình -G: đề có C là trung điểm DE ta cần có điều gì ? +H: -G: gọi HS tính CD, CE ? +H: CD = AC – AD = 3 – 2 = 1 CE = BC – BE = 3 – 2 = 1 ( AC = BC = 3 ? ) -G: nhận xét -G: Cho hình vẽ Cho DE = 5cm, DF = 10cm. a) Tính EF ? b) So sánh DF và EF c) E có phải là trung điểm DF hay không ? Vì sao? -G: cho HS tự làm bài trong 10 phút ? GV quan sát hướng dẫn HS à yêu cầu HS lên bảng trình bày ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét Bài 62 SGK/126 Bài 64 SGK/126 Bài tập: a) vì DE < DF ( 5 < 10 ) Þ E nằm giữa D và F Þ DE + EF = DF Þ 5 + EF = 10 Þ EF = 10 – 5 Þ EF = 5cm b) DE = EF = 5cm c) E có phải là trung điểm DF vì + E nằm giữa D và F + và DE = DF = 5cm IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Đã củng cố thông qua các bài tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài ôn tập các phần đã ôn Tập vẽ hình Xem và làm lại các bài tập . Làm bài 1,3,4,5,7SGK/ 127 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau ôn tập.
Tài liệu đính kèm: