Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
- Thế nào là điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ?
- Áp dụng làm bài tập:
1. Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b.
2. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma ;
A b ; A a.
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
*GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
Hình 1 Hình 2
-Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2.
*HS:
Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.
Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
Vẽ hình minh họa.
*HS: Trả lời.
*GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng.
*HS:
*GV: Hãy cho biết
- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV treo bảng phụ hình vẽ lên bảng:
Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp:
a, Ba điểm thẳng hàng ?
b, Ba điểm không thẳng hàng ?.
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
Hình 1 Hình 2
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
- Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Ví dụ:
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Ví dụ:
a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:
A , G , E ; E , F , I ; A , D , F
b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.
A , G , D ; G , D , F ; E , F , C
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng.
Tuần: 01 Ngày soạn: 23/08 Tiết: 01 Ngày dạy: 27/8 CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG Bài 1: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I-Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - HS naộm ủửụùc hỡnh aỷnh cuỷa ủieồm, hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng - Hieồu ủửụùc quan heọ cuỷa ủieồm thuoọc (khoõng thuoọc) ủửụứng thaỳng. 2. Kĩ năng: -Bieỏt veừ ủieồm, ủửụứng thaỳng. -Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm , ủửụứng thaỳng. -Bieỏt kyự hieọu ủieồm , ủửụứng thaỳng. -Bieỏt sửỷ duùng kyự hieọu ẻ ; ẽ. 3. Thái độ: Nghieõm tuực trong hoùc taọp, tớnh caồn thaọn, chớnh xaực khi veừ hỡnh II-Chuẩn bị: -GV: Saựch giaựo khoa ,thửụực thaỳng ,baỷng phuù, phấn màu. -HS: Thửụực thaỳng. III-PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, thực hành luyện tập. IV- TIếN TRìNH DạY HọC: Hoaùt ủoọng 1: ẹIEÅM (10 phuựt) HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS -GV: Vẽ hình lên bảng: . A . B .C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?. -GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm. Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng. -GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C -GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. -Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. -GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa về hai điểm phân biệt và hai điểm trùng nhau. -GV lưu ý HS: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. -GV nhấn mạnh: Bất kì hình nào cũng là một tập hợp điểm 1. Điểm. -HS veừ hỡnh vaứo vụừ . A . B .C -HS:Quan sát và phát biểu. Những dấu chấm nhỏ ở trên là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. -HS: hai điểm này cùng chung một điểm. -HS chú ý và ghi bài A . C - Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau -HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt. -HS ghi nhớ lưu ý của GV -HS chú ý theo dõi và tự lấy những ví dụ minh họa. Hoaùt ủoọng 2: ẹệễỉNG THAÚNG (8 phuựt) -GV giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. Ví dụ: a b -Sau đó GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. -GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ thêm vài đường thẳng. -GV: Một đường thẳng được xác định bởi vô số điểm. Như vậy, những điểm nằm trên đường thẳng và không nằm trên đường thẳng có tính chất gì? Ta tìm hiểu phần 3. 2. Đường thẳng. -HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hình ảnh của đường thẳng là: sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, Để đặt tên cho đường thẳng ta dùng chữ in thường. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía -Một HS lên bảng vẽ đường thẳng, tất cả HS còn lại vẽ vào vỡ. Hoạt động 3 ẹIEÅM THUOÄC ẹệễỉNG THAÚNG. ẹIEÅM KHOÂNG THUOÄC ẹệễỉNG THAÚNG (15 phuựt) -GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a -GV giới thiệu: +Điểm A và điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng. Kí hiệu: A a, C a -Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng. Kí hiệu: B a, D a -GV cung cấp thêm cách gọi khác: Khi điểm A thuộc đường thẳng A ta còn nói đường thẳng a đi qua điểm A hay đường thẳng a chứa điểm A và ngược lại. -GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng. -GV: Yêu cầu học sinh làm ? a) Xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng a. b) Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: C a ; E a c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a 2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. HS: quan sát và nhận xét - Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a. - Hai điểm B và D không nằm trên đường thẳng a. -HS theo dõi GV giới thiệu kết hợp với ghi bài. -HS: Lấy ví dụ minh họa. ? a) Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a. b) Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: C a ; E a c) Hoạt động 4: LUYEÄN TAÄP – CUÛNG COÁ(10 phút) -Hãy lấy ví dụ về hình ảnh của điểm, đường thẳng. - Khi nào điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ? Bài tập 1: - GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 lên bảng và yêu cầu học sinh thực hiện làm bài 1. - Hs thực hiện làm bài tập 1. Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Điểm C nằm trên đường thẳng a. b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. -Hs : Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy, Đường thẳng: Mép bàn, mép bảng , . -Điểm thuộc đường thẳng là điểm nằm trên đường thẳng đó ; điểm không thuộc đường thẳng là điểm nằm ngoài đường thẳng đó. D - Hs: C A M B C -Hai HS lên thực hiện: a) B b) Hoạt động 5: HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ (2 phút) -Về nhà học bài và làm các bài tập 3; 5; 6; 7 SGK trang 104-105. -Tập đọc hình vẽ, nắm vững các qui ước, kí hiệu và sử dụng đúng - Tìm hiểu trước bài : Ba điểm thẳng hàng. V-RÚT KINH NGHIỆM: Long Hòa,././ KÍ DUYEÄT Tuần: 02 Ngày soạn: 28/08 Tiết: 02 Ngày dạy: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ba ủieồm thaỳng haứng. - ẹieồm naốm giửừa hai ủieồm. - Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi. 2. Kĩ năng: - Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng, ba ủieồm khoõng thaỳng haứng. - Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa, naốm khaực phớa, naốm giửừa. 3. Thái độ: Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn, chớnh xaực. II-Chuẩn BỊ: 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. III-Tiến trình dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt) - Thế nào là điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng ? - Áp dụng làm bài tập: 1. Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b. 2. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma ; A b ; A a. Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phỳt) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt) *GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng. Hình 1 Hình 2 -Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2. *HS: Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a. Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Vẽ hình minh họa. *HS: Trả lời. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (phút) *GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng. *HS: *GV: Hãy cho biết - Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A. - Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C. - Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C - Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV treo bảng phụ hình vẽ lên bảng: Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp : a, Ba điểm thẳng hàng ? b, Ba điểm không thẳng hàng ?. *HS: Hoạt động theo nhóm lớn. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Hình 1 Hình 2 Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. - Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Ví dụ: - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Ví dụ: a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: A , G , E ; E , F , I ; A , D , F b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng. A , G , D ; G , D , F ; E , F , C có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ (phỳt) - Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng , không thẳng hàng ? - Bài 10 SGK trang 106. Vẽ: a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng. c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng. - Bài 11 SGK trang 107. M N Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Điểm . nằm giữa hai điểm M và N. b) Hai điểm R và N nằm . đối với điểm M. c) Hai điểm . nằm khác phía đối với . - Về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14 SGK. - Tìm hiểu trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm ”. - Hs trả lời. P N M - Bài 10. a) T Q R b) Bài tập 11 a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M. c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. V-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 03 Ngày soạn: 4/08 Tiết: 03 Ngày dạy: đường thẳng đi qua hai điểm I-Mục tiêu 1. Kiến thức: Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt. 2. Kĩ năng: Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm . 3. Thái độ: Veừ caồn thaọn vaứ chớnh xaực ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm . II-Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. III-PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành luyện tập, hợp tác nhóm. III-Tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt) Gv nêu yêu cầu kiểm tra: - Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng; không thẳng hàng ? - Cho điểm A, vẽ đưởng thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A? - Cho điểm B (B ≠A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. GV đạt vấn đề vào bài mới. Hs lên bảng thực hiện. Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (8 phỳt) *GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng; Cho hai điểm A và B bất kì. Đặt thước đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thước. Khi đó vệt bút vẽ là đường thẳng đi qua hai điểm A và B. *HS: Chú ý và làm theo giáo viên. *GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?. *HS: Trả lời. *GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?. *HS lên bảng thực hiện. *GV: Qua hai điểm p ... ất. - Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh. * Cỏc vớ dụ: Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ (8 phỳt) - Bài tập 38 SGK. Trờn hỡnh 48, ta cú hai đường trũn (O ; 2cm) và (A ; 2cm) cắt nhau tai C, D. Điểm A nằm trờn đường trũn tõm O. a) Vẽ đường trũn tõm C, bỏn kớnh 2cm. b) Vỡ sao đường trũn tõm (C ; 2cm) đi qua điểm A, O? - Về nhà học và làm bài tập 39, 40, 41 SGK. - Tỡm hiểu trước bài : Tam giỏc. - Chuẩn bị thước và compa cho tiết sau. - Bài tập 38 SGK. a) HS lờn bảng thực hiện vẽ hỡnh. b) Đường trũn (C ; 2cm) đi qua O, A vỡ CO = CA = 2cm. V-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 31 Ngày soạn : 04/04 Tiết : 26 Ngày dạy : tam giác I-Mục tiêu 1. Kiến thức: - ẹũnh nghúa ủửụùc tam giaực. - Hieồu ủổnh, caùnh, goực cuỷa tam giaực laứ gỡ ? 2. Kĩ năng: - Bieỏt veừ tam giaực. - Bieỏt goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực. - Nhaọn bieỏt ủieồm naốm beõn trong vaứ naốm beõn ngoaứi tam giaực. 3. Thái độ: Veừ hỡnh, sửỷ duùng compa caồn thaọn, chớnh xaực. II-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Compa, thước thẳng. 2. Học sinh: Tìm hiểu lại các sử dụng compa vẽ hình tròn. III-phương pháp Vấn đáp, thực hành luyện tập, IV-Tiến trình dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tam giỏc ABC là gỡ ? (15 phỳt) *GV : Cho hỡnh vẽ sau: - Cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ở hỡnh vẽ trờn ? - Hóy kể tờn cỏc đoạn thẳng ? *HS: - Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC. *GV: - Nhận xột và giới thiệu: Hỡnh vẽ trờn được gọi là tam giỏc - Tam giỏc ABC là gỡ ?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xột và khẳng định: Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ... Kớ hiệu: hoặc hoặc.. Trong đú: - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc. - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc. - Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc. *HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Cú nhận xột gỡ về hai điểm M, N so với tam giỏc ABC ?. *HS: Trả lời. *GV giới thiệu: - Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong - Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài Hoạt động 2 : Vẽ tam giỏc (20 phỳt) *GV ghi vớ dụ 1 : Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là : AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm. Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm trước. - Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm. Khi đú giao điểm của hai cung trũn là đỉnh thứ ba của tam giỏc ABC - Nối A với B và A với C . *HS vẽ theo hướng dẫn của GV Hóy nờu cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ?. *HS: Trả lời. *GV: Để vẽ một ta giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ta làm như sau: - Vẽ cạnh dài nhất trước. - Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại. - Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ. *GV: Vớ dụ 2: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau: a) AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b) AB = AC = BC = 3 cm. - Yờu cầu 2 HS lờn bảng thực hiện. 1. Tam giỏc ABC là gỡ ? Vớ dụ: * Nhận xột: - Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC Khi đú ta núi hỡnh vẽ trờn gọi là tam giỏc ABC Vậy: Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ... Kớ hiệu: hoặc hoặc Trong đú: - Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc. - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc. - Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc. - Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong - Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài 2. Vẽ tam giỏc. Vớ dụ 1: Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là : AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm. Cỏch vẽ: - Vẽ cạnh dài nhất trước. - Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại. - Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ. Vớ dụ 2: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau: a) AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b) AB = AC = BC = 3 cm. Ta cú: a) AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b) AB = AC = BC = 3 cm. Hoạt động 3 : Củng cố - Dăn dũ (10 phỳt) - Tam giỏc ABC là gỡ ? Nờu cỏc vẽ một tam giỏc bất kỡ khi biết độ dài 3 cạnh. - Làm bài tập 43 SGK trang 94. Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: a) Hỡnh tạo thành bởi được gọi là tam giỏc MNP. b) Tam giỏc TUV là hỡnh . - Yờu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 45 SGK trang 95. Xem hỡnh 55 và trả lời cỏc cõu hỏi sau: a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giỏc nào ? b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giỏc nào ? c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giỏc nào ? d) Hai tam giỏc nào cú hai gúc kề bự nhau ? - Về nhà học và hiểu được cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài 3 cạnh. - Làm bài tập 44, 46, 47 SGK trang 95. - Hệ thống lại cỏc kiến thức về gúc chuẩn bị cho tiết sau ụn tập. Bài tập 43 SGK trang 94. a) Hỡnh tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, MP, NP khi ba điểm M, N, P khụng thẳng hàng được gọi là tam giỏc MNP. b) Tam giỏc TUV là hỡnh tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V khụng thẳng hàng. Bài tập 45 SGK trang 95. a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của tam giỏc : ABI và ACI. b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của tam giỏc : ABC và ACI. c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của tam giỏc ABC và ABI. d) Hai tam giỏc ABI và ACI cú hai gúc kề bự nhau. V-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 32 Ngày soạn : 11/04 Tiết : 27 Ngày dạy : ễN TẬP CHƯƠNG II I-MỤC TIấU: - Hệ thống húa kiến thức về gúc. - Sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II-CHUẨN BI: Giỏo viờn: Học sinh: III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành luyện tập, vấn đỏp, IV-TIẾN TRèNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Đọc hỡnh để củng cố kiến thức (15 phỳt) 1) M N a 2) x A O y 3) m l N 4) a P b 5) t x O y 6) v t A u 7) c b O a 8) Z y O x 9) A B C 10) R O R O - GV treo bảng phụ lờn bảng. - Mỗi hỡnh trong bảng sau cho ta biết những gỡ ? - HS quan sỏt hỡnh vẽ để tỡm ra nội dung kiến thức. - HS lần lượt trả lời cỏc hỡnh vẽ từ 1 đến 10. Bài tập 1. Đỳng hay sai. a) Gúc là một hỡnh tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Gúc tự là một gúc lớn hơn gúc vuụng. c) Nếu Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ . d) Nếu thỡ Oz là tia phõn giỏc của gúc . e) Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 900. g) Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung. h) Tam giỏc DEF là hỡnh gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trờn đường trũn đều cỏch tõm một khoảng bằng bỏn kớnh. - Hỡnh 1: Hai nửa mặt phẳng cú chung bờ a đối nhau. - Hỡnh 2: Gúc nhọn xOy, A là 1 điểm nằm bờn trong gúc. - Hỡnh 3: Gúc vuụng mIn. - Hỡnh 4: Gúc tự aPb. - Hỡnh 5: Gúc bẹt xOy cú Ot là 1 tia phõn giỏc của gúc . - Hỡnh 6: 2 kề bự. - Hỡnh 7: 2 gúc kề phụ. - Hỡnh 8: Tia phõn giỏc của gúc. - Tam giỏc ABC. - Hỡnh 10: Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R. Bài tập 1. a) S b) S c) Đ d) S e) Đ g) S h) S k) Đ Hoạt động 2: Luyện tập (27 phỳt) Bài tập 2. a) Vẽ 2 gúc phụ nhau. b) Vẽ hai gúc kề nhau. c) Vẽ hai gúc bự nhau. d) Vẽ gúc 600, 1350, gúc vuụng. * Gv yờu cầu HS nhắc lại kiến thức: - Thế nào là hai gúc phụ nhau ? - Thế nào là hai gúc kề nhau ? - Thế nào là hai gúc bự nhau ? * 4 HS lờn bảng thực hiện vẽ hỡnh. Bài tập 3. Trờn một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao ? b) Tớnh gúc yOz. c) Vẽ Ot là tia phõn giỏc của gúc . Gv hướng dẫn HS phõn tớch cỏch làm. HS phõn tớch tỡm ra cỏch giải. Gv chốt lại cỏch giải và gọi HS lờn bảng thực hiện. x t y O Bài tập 2. a) Vẽ 2 gúc phụ nhau. y n b) Vẽ hai gúc kề nhau. x O O x y m c) Vẽ hai gúc bự nhau. m d) Vẽ gúc 600, 1350, gúc vuụng. 900 600 O x y O n 1350 x y O Bài tập 3. x x t z y 1100 300 O x a) Cú ; (300 < 1100) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b) Vỡ tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nờn: Vỡ Ot là phõn giỏc của gúc yOz nờn: Cú tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phỳt) Xem lại toàn bộ cỏc kiến thức đó được ụn tập. Tỡm hiểu thờm cỏc bài tập về tỡm gúc, tia phõn giỏc của gúc. Chuẩn bị kiến thức, dụng cụ học tập tiết sau kiển tra 1 tiết. V-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 34 Ngày soạn : 25/04 Tiết : 29 Ngày dạy : ễN TẬP HỌC Kè II I-MỤC TIấU: - Hệ thống húa kiến thức về gúc. - Sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II-CHUẨN BI: Giỏo viờn: Thước thẳng, compa, thước đo gúc. Học sinh: ễn lại kiến thức về gúc. III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành luyện tập, vấn đỏp, IV-TIẾN TRèNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết (15 phỳt) Gúc là gỡ ? Gúc bẹt là gỡ ? Nờu cỏc hỡnh ảnh thực tế của gúc, gúc bẹt. Gúc vuụng là gỡ? Gúc nhọn là gỡ ? Gúc tự là gỡ ? Vẽ: a) Hai gúc phụ nhau. b) Hai gúc bự nhau. c) Hai gúc kề nhau. d) Vẽ tia phõn giỏc của gúc xOy. e) Vẽ tam giỏc ABC biết AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm. 1. ễn tập lớ thuyết: Hoạt động 2: Luyện tập (28 phỳt) Bài tập 1. trờn cựng nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O. vẽ tia Ot, Oz sao cho . a) Viết tờn cỏc gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự. b) Viết tờn cỏc cặp gúc phụ nhau. c) Viết tờn cỏc cặp gúc bự nhau. - Gv ghi đề bài lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh tỡm hiểu cỏch giải. - 1 hs lờn bảng thực hiện vẽ hỡnh. - 3 HS lờn bảng lần lượt làm cỏc cõu a, b, c. Bài tập 2. trờn cựng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ hai tia Ox và Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ? b) Tớnh gúc xOy ? c) Tia Ox cú là tia phõn giỏc của gúc tOy khụng, vỡ sao ? - Gv hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏch giải. - 1 HS lờn bảng trỡnh bày cỏch giải. Bài tập 1. x O t y z Ta cú: ( kề bự) hay ta cú hay a) Cỏc gúc nhọn : gúc vuụng: ; gúc tự : yOt, xOz. b) Cặp gúc phụ nhau: xOt và yOz. c) Cỏc cặp gúc bự nhau: y xOt và yOt; xOz và yOz y Bài tập 2. x t O a) Tia Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy. b) Tia Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy ta cú: c) Tia Ox là tia phõn giỏc của gúc tOy vỡ Ox nằm giữa hai tia Ot, Oy và Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phỳt) Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II. Xem và tỡm hiểu thờm về một số dạng bài tập tỡm gúc, tia phõn giỏc. Chuẩn bị dụng cụ tiết sau kiểm tra học kỡ II.
Tài liệu đính kèm: