Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Nguyễn Bình

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Nguyễn Bình

A. Mục tiêu:

 Kiến thức cơ bản:

· Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc() đường thẳng.

 Kỹ năng cơ bản :

· Biết vẽ điểm, đường thẳng

· Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng

· Biết kí hiệu điểm, đường thẳng

· Biết sử dụng kí hiệu ,

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

 Học sinh: thước

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 1/ Họat động 1: ĐIỂM

 Đọc tên các điểm, làm cách nào để viết tên các điểm? Cách vẽ điểm ntn?

 Treo bảng phụ

 .D .C

 .E .B

 Hãy chỉ ra điểm D

 Đọc tên điểm trong hình 2?

 Giáo viên:qua hình 2 ta có thể hiểu 2 cách như sau:

- Một điểm mang hai tên A và C

- Hai điểm A và C trùng nhau

 Giáo viên kết:

- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau

- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm

- Điểm là một hình. Đó là hình đơn giản nhất

2/ Họat động 2: ĐƯỜNG THẲNG

 Trong thực tế các em gặp hình ảnh của đường thẳng ở đâu?

 Đọc tên các đường thẳng? Làm thế nào để viết tên các đường thẳng?vẽ đường thẳng ntn?

 Hày vẽ đường thẳng xy

 Giáo viên kết:

- Đường thẳng là 1 tập hợp điểm.

- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía

- V4 đuờng thẳng bằng 1 vạch thẳng. Khi vẽ cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về hai phía.

 Bài tập 1/104: giáo viên treo bảng phụ

 Bài 2/104: giáo viên đọc

3/ Họat động 3: điểm thuộc() đường thẳng.

 Giáo viên cho học sinh họat động nhóm.

Nhóm 1;2;3:

 Dùng lời , hãy diễn đạt mối quan hệ giữa A và xy bằng 4 cách? Víêt bằng kí hiệu ntn?

Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời sau: điểm M thuộc đường thẳng m

Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh trong nhóm đọc cách khác.

Nhóm 3;4;5:

Dùng lời , hãy diễn đạt mối quan hệ giữa B và xy bằng 4 cách? Víêt bằng kí hiệu ntn?

Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời sau: điểm D nằm ngòai đường thẳng d

Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh trong nhóm đọc cách khác.

 Giáo viên kết:

q Vẽ một đt xy. Có thể vẽ được những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy

q Với mỗi đt xy có những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy

q Với mỗi đt bất kỳ có những điểm thuộc đt đó và những điểm không thuộc đt đó.

 Giáo viên vẽ hình 7 trên bảng

 Giáo viên tổ chức cho học sinh gấp giấy theo bài 7/105

4/ Họat động 4: thành lập bảng tóm tắt kiến thức.

 Giáo viên treo bảng phụ 1

 Học sinh quan sát hình 1 sgk/103

 Học sinh trả lời.

 Học sinh quan sát hình vẽ

 Học sinh lên bảng chỉ

 Học sinh quan sát hình 2sgk/103

 Học sinh quan sát hình 3 sgk/103

1học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp, về nhà viết vào vở bài tập

học sinh thực hiện thao tác vẽ.

Học sinh quan sát hình 4

Học sinh làm việc theo nhóm

Nhìn hình 5 học sinh làm

Học sinh làm bài 3a,c/104 tại lớp; về nhà làm câu b

2 học sinh lên bảng vẽ

học sinh gấp giấy rồi nêu nhận xét

học sinh điền vào ô trống 1/ Điểm :

 điểm A

2/ Đường thẳng :

 đường thẳng a

 x

 y

Đường thẳng xy

3/ Điểm thuộc đường thẳng. Điểm lhông thuộc đường thẳng:

x A

 * B

- A x : điểm A thuộc đường thẳng x

- B x : điểm B không thuộc đường thẳng x

Bài tập ? ( sgk)

Bài 3/104

 B p

 A C q

m n

A/ A thuộc những đt : n,q

An; Aq

B thuộc những đt : m,n,p

Bm; Bn; Bp

C/ Dq; Dm; Dn;Dp

Bài 4/105:

 a C

 b

 B

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Nguyễn Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:	1	
	Tiết:	1	
	Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
A. Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc(Ï) đường thẳng.
Kỹ năng cơ bản :
Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
Biết kí hiệu điểm, đường thẳng
Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
Học sinh: thước
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
.A
x
y
A
x
y
A
1/ Họat động 1: ĐIỂM
Đọc tên các điểm, làm cách nào để viết tên các điểm? Cách vẽ điểm ntn?
Treo bảng phụ
 .D .C
 .E .B
 Hãy chỉ ra điểm D
Đọc tên điểm trong hình 2?
Giáo viên:qua hình 2 ta có thể hiểu 2 cách như sau:
Một điểm mang hai tên A và C
Hai điểm A và C trùng nhau
Giáo viên kết:
Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm
Điểm là một hình. Đó là hình đơn giản nhất
2/ Họat động 2: ĐƯỜNG THẲNG
Trong thực tế các em gặp hình ảnh của đường thẳng ở đâu?
Đọc tên các đường thẳng? Làm thế nào để viết tên các đường thẳng?vẽ đường thẳng ntn?
Hày vẽ đường thẳng xy
Giáo viên kết:
Đường thẳng là 1 tập hợp điểm.
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
V4 đuờng thẳng bằng 1 vạch thẳng. Khi vẽ cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về hai phía.
Bài tập 1/104: giáo viên treo bảng phụ
Bài 2/104: giáo viên đọc
3/ Họat động 3: điểm thuộc(Ï) đường thẳng.
Giáo viên cho học sinh họat động nhóm.
Nhóm 1;2;3:
 Dùng lời , hãy diễn đạt mối quan hệ giữa A và xy bằng 4 cách? Víêt bằng kí hiệu ntn?
Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời sau: điểm M thuộc đường thẳng m
Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh trong nhóm đọc cách khác.
Nhóm 3;4;5:
Dùng lời , hãy diễn đạt mối quan hệ giữa B và xy bằng 4 cách? Víêt bằng kí hiệu ntn?
Vẽ hình và kí hiệu theo cách diễn đạt bằng lời sau: điểm D nằm ngòai đường thẳng d
Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh trong nhóm đọc cách khác.
Giáo viên kết:
Vẽ một đt xy. Có thể vẽ được những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy
Với mỗi đt xy có những điểm thuộc xy và những điểm không thuộc xy
Với mỗi đt bất kỳ có những điểm thuộc đt đó và những điểm không thuộc đt đó.
Giáo viên vẽ hình 7 trên bảng 
Giáo viên tổ chức cho học sinh gấp giấy theo bài 7/105
4/ Họat động 4: thành lập bảng tóm tắt kiến thức.
Giáo viên treo bảng phụ 1
Học sinh quan sát hình 1 sgk/103
Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát hình vẽ
 Học sinh lên bảng chỉ
Học sinh quan sát hình 2sgk/103
Học sinh quan sát hình 3 sgk/103
1học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp, về nhà viết vào vở bài tập
học sinh thực hiện thao tác vẽ.
Học sinh quan sát hình 4
Học sinh làm việc theo nhóm
Nhìn hình 5 học sinh làm 
Học sinh làm bài 3a,c/104 tại lớp; về nhà làm câu b
2 học sinh lên bảng vẽ
học sinh gấp giấy rồi nêu nhận xét
học sinh điền vào ô trống
1/ Điểm :
 điểm A
2/ Đường thẳng :
a
 đường thẳng a 
 x
 y
Đường thẳng xy
3/ Điểm thuộc đường thẳng. Điểm lhông thuộc đường thẳng:
x A
 * B
A Ỵ x : điểm A thuộc đường thẳng x
B Ï x : điểm B không thuộc đường thẳng x
Bài tập ? ( sgk)
Bài 3/104
 B p
D
 A C q
m n
A/ A thuộc những đt : n,q
AỴn; AỴq
B thuộc những đt : m,n,p
BỴm; BỴn; BỴp
C/ DỴq; DÏm; DÏn;DÏp
Bài 4/105:
 a C
 b 
 B
4/ họat động 5 ( 5 phút )
Củng cố:trong bài này các em cần nắm: kí hiệu và cách vẽ điểm, đường thẳng.quan hệ điểm thuộc và không thuộc đường thẳng (dùng kí hiệu Ỵ, Ï để chỉ mối quan hệ này)
 Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 1;2;3b;5;6/105
Hướng dẫn bài tập.
Xem trước bài : “ Ba điểm thẳng hàng “
Bảng phụ 1:
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
Đường thẳng a
 M -*
 a
MỴa
.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-01.doc