Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2008-2009

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2008-2009

A. MỤC TIÊU

ã Kiến thức: HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc.

ã Kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.

 - Nhận biết điểm nằm trong góc.

ã Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ DẠY HỌC

ã GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu

ã HS: Thước thẳng

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Tổ chức: 6A: 6D:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)

GV nêu câu hỏi kiểm tra.

1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?

Vẽ đường thẳng aa, lấy điểm

O aa', chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa?

3) Vẽ 2 tia Ox; Oy

Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các tia đó có đặc điểm gì?

Một HS lên bảng làm kiểm tra.

 a

 O

 a'

Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O.

 x

 O y

 Tia Ox và Oy chung gốc O.

1 HS khác nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn.

GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc.

Vậy góc là gì, đó là nội dung bài học hôm nay.

GV ghi bảng.

HS ghi bài vào vở.

 

doc 60 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:10-1-2009 Chương II. góc
Tiết 15	Đ1. Nửa mặt phẳng
A. Mục tiêu
Kiến thưc: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
Kỹ năng: 	- Nhận biết nửa mặt phẳng
	- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài giảng
Tổ chức: 6A: 6D:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Đặt vấn đề (5 ph)
Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.
GV yêu cầu:
HS1: làm trên bảng, cả lớp làm trên vở.
1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên.
2. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng; 
2 điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm.
 • E
 a A • F
 •
 •
 B
hoặc
 • E
 a A 
 •
 •
 • F B
GV: Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.
- Đường thẳng có giới hạn không?
- Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?
- GV chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng
Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về 2 phía.
Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần (còn gọi là 2 nửa)
a
ị bài học: Nửa mặt phẳng (GV ghi bảng, HS ghi vở).
Hoạt động 2
1. nửa Mặt phẳng (12 ph)
a) Mặt phẳng
- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng... là hình ảnh của mặt phẳng.
- Mặt phẳng có giới hạn không?
Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.
- HS cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế?
- Mặt bàn phẳng, ...
- Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
(GV chuyển ý sang phần b)
b) Nửa mặt phẳng bờ a
GV nêu khái niệm (SGK, trang 72)
Vẽ hình:
 a
 (I)
(II)
- Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình?
- Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?
GV nêu: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ.
GV ghi bảng.
- Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó.
GV vẽ 2 điểm M, N như hình:
 • M •P
 (I) 
 • N
 a (II)
 Hình 1
2 HS nhắc lại khái niệm nửa mắt phẳng bờ a.
1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
1 HS khác thực hiện.
 y
 x
2 HS nhắc lại.
HS ghi vở.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 
- Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.
- Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ?
- GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ/
 x • E
 • F y
Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc
nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
- HS chỉ vào hình và đọc tên các nửa mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F. 
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E.
ở hình 1: GV (bổ xung điểm P) Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
Hai điểm M; P nằm khác phía với đường thẳng a.
- Vị trí 2 điểm M; N đối với đường thẳng a như thế nào?
M; N nằm khác phía đối với đường thẳng a.
Hoạt động 3 
2. Tia nằm giữa 2 tia (10 ph)
GV yêu cầu:
- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc.
- Lấy 2 điểm: M; N: 
 M ẻ tia Ox, M ạ O; 
 N ẻ tia Oy, N ạ O. 
- Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
 x y
 x 
 M M • 
 • • N 
 z 
 O
 • O
 N y
 z
 Hình 1 Hình 2 
ở hình 1: tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
ở hình 2, 3, 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao?
x
 M
 z
 O y 
 N 
z
 Hình 3 x M O N y 
 Hình 4
ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
ở hình 4 tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O ị tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
Hoạt động 4
Củng cố (15 ph)
Bài tập 1 (Bài 2 SGK, trang 73).
Bài tập 2 (Bài 3 SGK, trang 73).
(viết đề bài trên bảng phụ)
Bài 3: Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích?
- HS trả lời cầu hỏi.
- HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ.
 A O C
 • • •
 • B
Hình 3
 a x2
O a' x1 O
 a'' x3
 Hình 1 Hình 2
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (3 ph) 
Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác.
Làm các bài tập 4, 5 .và 1, 4, 5 .
Bài tập bổ sung:
- Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác.
- Vẽ đường thẳng xy; lấy 2 điểm E; F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình.
Tiết 16 	Đ2. góc
A. Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc.
Kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
 - Nhận biết điểm nằm trong góc.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị dạy học
GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu
HS: Thước thẳng
C. Tiến trình bài giảng
Tổ chức: 6A: 6D:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm
O ẻ aa', chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’?
3) Vẽ 2 tia Ox; Oy
Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các tia đó có đặc điểm gì?
Một HS lên bảng làm kiểm tra.
 a
 •
 O
 a'
Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O.
 x
 O y
 Tia Ox và Oy chung gốc O.
1 HS khác nhận xét, đánh giá và cho điểm bạn.
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. 
Vậy góc là gì, đó là nội dung bài học hôm nay.
GV ghi bảng. 
HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 2 
Khái niệm góc (13 ph)
I. Góc: GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc.
a- Định nghĩa: SGK
 x
 O
 y
O đỉnh góc
Ox; Oy cạnh của góc
đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O)
Kí hiệu: xOy (yOx, O )
Còn kí hiệu là: éxOy, éyOx, éO. 
Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh.
GV yêu cầu: Mỗi em hãy vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc.
Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau: (GV ghi sẵn trên bảng phụ).
1 HS nêu định nghĩa góc.
HS vẽ góc vào vở.
1 HS lên bảng vẽ 2 góc.
Hình vẽ
Tên góc (cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc
(Cách viết
ký hiệu)
1) x
A 
2) B y
 z
3) M
T P 
Góc xAy
. . . . . . . . .
Góc TMP
A
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
Ax, Ay
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
 xAy
. . . . . . . . .
. . . . . . . . .
- GV cùng 1 HS làm mẫu 1 dòng sau đó gọi 1 số HS lên điền trực tiếp (dùng mực khác màu)
- Quay lại hình
 a
 x
 O a'
Em cho biết ở hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ.
Có, đó là góc aOa’.
Góc aOa' có đặc điểm gì?
Góc aOa' gọi là góc bẹt.
Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta sang phần 2.
Có 2 tia Oa, Oa' đối nhau.
Hoạt động 3
Góc bẹt (5 ph)
II- Góc bẹt
Định nghĩa (SGK)
- Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
- Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên.
- Nêu cách vẽ 1 góc bẹt?
1 HS nêu định nghĩa góc bẹt.
Là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
 x O y
- Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế?
- GV dùng một chiếc đồng hồ to chỉ rõ hình ảnh của góc do 2 kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp (góc bất kì, góc bẹt).
- Trên hình có những góc nào? đọc tên? 
 z
x O y
HS có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
- Trên hình có 3 góc: xOy ; xOz; yOz.
Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào? 
Ta chuyển sang phần 3.
Hoạt động 4
Vẽ góc, điểm nằm trong góc (10 ph)
III- Vẽ góc
GV: Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào?
GV vẽ: x
 O 
 y
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc.
Hỏi trên hình có mấy góc, đọc tên.
HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.
HS: Vẽ góc xOy vào vở.
Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.
HS 1: Câu a. a
 O
 b
 Hình 1 c
Có 3 góc: aOb, bOc, aOc.
b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot'. Kể tên 1 số góc trên hình.
Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. 
VD O1; O2 ; O3... 
IV- Điểm nằm trong góc
GV: ở góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) ta nói: điểm M là điểm nằm bên trong xOy. Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
Vậy điểm M là điểm nằm trong xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy.
ở hình 1, hãy lấy điểm N nằm trong góc bOc, điểm K không nằm trong góc bOc.
Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
 t
 t'
 3
 1 2
 m O n
Hình 2
Có góc mOn, mOt, tOt', mOt', ...
x
 ã M
 O y
HS: tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy.
HS vẽ điểm N, K:
 a
 K x
 b
 x N
 O c
Hình 1
Hoạt động 5
Luyện tập (10 ph)
Câu hỏi củng cố:
- Nêu định nghĩa góc?
- Nêu định nghĩa góc bẹt?
- Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
 M a
 x
 O 1
 x N
b
HS nêu định nghĩa như SGK.
Các cách đọc tên góc:
Góc aOb, góc bOa
Góc MON, góc NOM, góc O1
HS làm bài tập 6 (GV phát phiếu học tập cho HS)
Sau 4 ph, thu và kiểm tra vài ba phiếu học tập.
HS làm vào phiếu học tập.
"Điền vào chỗ trống".
HS cùng GV kiểm tra vài phiếu học tập.
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học bài theo SGK.
Bài tập số 8, 9 , 10 
 số 7, 10 
Tiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều (cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ). 
G:3/2/2009 Tiết 17 Đ3. số đo góc
A. Mục tiêu 
Kiến thức cơ bản: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo 
 của góc bẹt là 180o.
- HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Khái niệm cơ bản: - Biết đo góc bằng thước đo góc.
 - Biết so sánh hai góc. 
Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV: Thước đo góc , thước thẳng, phiếu học tập. 
HS: Thước đo góc, thước thẳng. 
C. Tiến trình dạy học 
Tổ chức: 6A: 6D:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
kiểm tra củng cố kiến thức của học sinh (5 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
2) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó?.
Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó?
GV nhận xét và cho điểm HS.
1 HS lên bảng kiểm tra.
1) Giả sử vẽ: y
 z
O 
 x
Đỉnh O. Hai cạnh: Ox, Oy. 
Hình vẽ có 3 góc là:
 xOy, xOz, zOy
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Trên  ... ng.
HS vẽ hình vào vở.
Gọi 3 HS lên bảng vẽ:
HS1: Làm câu a và b.
HS2: Làm câu c và vẽ góc 60o.
HS3: vẽ góc 135o và góc vuông.
Bài 5: (bài tập tổng hợp) GV đưa đề bài lên màn hình. Gọi 1HS đọc đề bài trên màn hình (hoặc bảng phụ).
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho.
xOy = 30o; xOz = 110o.
a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz.
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz, tính zOt, tOx.
(GV cùng làm việc với HS)
Câu hỏi gợi ý:
Em hãy so sánh xOy và xOz, từ đó suy ta tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
a) Có xOy = 30o
 xOz = 110o
ị xOy < xOz (30o < 110o)
ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz 
ị yOz = xOz – xOy 
 yOz = 110o – 30o
 yOz = 80o.
z
O
t
y
x
110o
30o
Có Ot là tia phân giác của yOz, vậy zOt tính thế nào?
Làm thế nào để tính tOx?
c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên
 zOt = = 40o.
Có zOt = 40o
 zOx = 110o
ị zOt < zOx (40o < 110o)
ị tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox.
ị zOt + tOx = zOx 
ị tOx = zOx – zOt
 tOx = 110o – 40o
 tOx = 70o.
iv.Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn,
Nắm vững các tính chất (3 tính chất SGK trang 96) và tính chất: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = mo, xOz = no, nếu
m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz. 
Ôn lại các bài tập.
Ngày dạy: -4-2009 
Tiết 27: ôn tập học kỳ ii
A. Mục tiêu 
Củng cố kiến thức về góc thông qua bài tập
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
B- Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV: bảng phụ vẽ 1 số mô hình hình học, bài tập. Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn mầu
HS: thước kẻ, com pa, thước đo góc. C- Tiến trình dạy học 
i.Tổ chức: 6 A : 6D :
2.Kiểm tra(kết hợp vào giờ học) 
3.Luyện tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:
Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox
góc xOy = 300; góc xOt = 700
a) Tính góc yOt.
b) Tính góc mÔt
c) Tính góc aOy
Bài 2
Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xOv = 750
a) Tính góc yOt?
b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300
Tính góc nAt?
Bài 3 :
Vẽ góc bẹt xOy
Vẽ tia Ot: góc xOt = 300
Vẽ tia Oz: góc yOz = 300
(Ot, Oz thuộc nửa mp bờ xy)
Vẽ tia phân giác Om của góc tOz
Tia Om có là phân giác của góc xOy không?
700
300
- Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot
 yOt = xOt - xOy
 = 700 - 300
 = 400
Om là tia đối của tia Ox
góc xOt kề bù với góc mOt
mOt = 1800 - 700 = 1100
Oa là tia phân giác của góc mOt
mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550
aOy = 1800 – (550 + 300) = 950
xAt kề bù với xAv
xAt = 1800 – xAv 
 = 1800 750 = 1050
Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy
tAy = 1800 – 1050 = 750
TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay
 tAn + nAy = tAy
 tAn + 300 = 750
 tAn = 450
TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay
 tAn = tAy + yAn
 = 750 + 300
 = 1050
300
300
Ta có xOt + tOz + zOy = 1800
 300 + tOz + 300 = 1800
 tOz = 1200
Vì Om là phân giác của góc tOz
nên tOm = 1/2 tOz = 1/2. 1200 = 600
xOm = xOt + tOm = 300 + 600 = 900
xOm = mOy = 1/2.xOy
Nên Om là tia phân giác của góc xOy
4.Củng cố: 
Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trường hợp xảy ra.
 Phải vẽ hình tất cả các trường hợp
5.Hướng dẫn về nhà:
ôn tập lại toàn bộ kiến thức
Xem lại các BT đã chữa 
Hoù vaứ teõn :... 	KIEÅM TRA : 1 Tieỏt
 Lụựp : 6 /	Moõn : Hỡnh Hoùc 
ẹieồm
Lụứi pheõ cuỷa giaựo vieõn
 I / TRAẫC NGHIEÄM ( 2 ủieồm) Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt.
1. baỏt kyứ ủửụứng thaỳng naứo naốm treõn maởt phaỳng cuừng laứ .cuỷa hai nửỷa maởt phaỳng ủoỏi nhau. Tửứ coứn thieỏu laứ : 
	a. bụứ chung	b. goực chung	c. tia chung	d. ủổnh chung
2. Goực laứ hỡnh goàm :
	a. Hai tia khaực goỏc	b. Hai tia chung goỏc
	c. Caỷ a, b ủeàu ủuựng	d. Caỷ a, b ủeàu sai.
3. Soỏ ủo cuỷa goực beùt laứ :
	a. 45o	b. 90o	c. 135o	d. 180o
4. ẹeồ bieỏt soỏ ủo cuỷa moọt goực. Ta duứng :
	a. Thửụực thaỳng	b. Thửụực eke	c. Thửụực ủo goực	d.Thửụực daõy
5. Neỏu tiaOy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz thỡ ta coự ;
	a. xOy + yOz = xOz	b. xOy + xOz = yOz
	c. yOz + xOz = aOy	d. Caỷ a, b ủeàu ủuựng
6. Goực phuù vụựi goực 40o laứ goực coự soỏ ủo :
	a. 30o	b. 40o	c. 50o	d. 60o
7. Goực buứ vụựi goực 110o laứ goực coự soỏ ủo :
	a. 70o	b. 80o	c. 90o	d. 160o
8. Treõn nửỷa naởt phaỳng coự bụứ chửựa tia Ox veừ ủửụùc maỏy tia Oy sao cho xOy = mo ?
	a. 1	b. 2	c. 3	d. Voõ soỏ
II / Tệẽ LUAÄN (8 ủieồm )
Caõu 1: Trỡnh baứy caựch veừ moọt tam giaực ABC, bieỏt ba caùnh BC = 4 cm; AB = 3 cm ; AC = 2 cm.
Caõu 2 : Cho goựcc 76o veừ tia phaõn giaực cuỷa goực aỏy.
Caõu 3 : Treõn cuứng 1 nửỷa maởt phaỳng coự bụứ chửựa Ox, veừ 2 tia Ot vaứ Oy sao cho xOt = 30o, xOy = 60o
Baứi Laứm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 4 (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho xÔz=450:;xÔy=900 
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? vì sao?
b) Tính zÔy 
c) Tia Oz là tia phân giác của xÔy hay không ? vì sao ?
Bài 4 Vẽ đúng hình được 0,5đ)
a) Vì trên một nửa mạt phẳng có bờ chứa tia Ox
xÔy < xÔz (900<1500)
=> tia Oy nằm giữa 2 tia Oxvà Oz
=> xÔy +yÔz=xÔz
=>yÔz=xÔz-xÔy
=> yÔz=1500-900
=> yÔz=600
b)Trong 3 điểm A ;B;C điểm B nằm giữa 2 điểm Avà C
Vì đường thẳng ab cắt 3 tia Ox; Oy Oz lần lựot tại 3điểm A; B; C ;mà tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (BOy)
=> B nằm giữa 2điểm A và B. 
x
O
a
b
y
z
b
ẹEÀ TRAẫC NGHIEÄM :
Moói caõu ủuựng ủửụùc 0,4 ủieồm
Caõu
1
2
3
4
5
6
7
8
YÙ ủuựng
a
b
d
c
a
c
a
a
ẹEÀ Tệẽ LUAÄN : 
Caõu 1 : 
	Veừ ủoaùn thaỳng BC = 4 cm.
	Veừ cung troứn taõm B baựn kớnh 3 cm
	Veừ cung troứn taõm C, baựn kớnh 2 cm
	Laỏy moọt giao ủeồm cuỷa hai cung treõn, goùi giao ủieồm ủ1o laứ A.
	Veừ ủoaùn thaỳng AB, AC ta coự ABC
	A
	 3
 B C 
	4
Caõu 2 : 
 y
 z
	(1 ủ)
 O x
 Caõu 3 : 
 y	
 t
 O
	x
a. Tia Ot naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy Vỡ xOt < xOy ( 30o<60o)
b. Do Ot naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy neõn xOt + tOy = xOy
30o + tOy = 60o
 tOy = 60o – 30o
 tOy = 30o 
c. Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa xOy Vỡ :
	xOt + tOy = xOy (30o + 30o = 60o)
	xOt + tOy = 30o 	(1)
Cõu 3) Cho hai gúc xOt và tOy là hai gúc kề bự, tia ot’ nằm giữa hai tia Ot và Oy. Biết: gúc xOt bằng 30o , gúc yOt’bằng 60o . Tớnh số đo cỏc gúc yOt và gúc tOt’
Cõu 3) Hai gúc xOt và tOy kề bự nờn :
 xOt + yOt = 180o
 30o + yOt = 180o 
 yOt = 180o - 30o = 150o (Tớnh đỳng 1 điểm)
Tia Ot’ nằm giữa hai tia Ot và Oy (yOt’ < yOt) nờn :
 tOt’ + yOt’ = yOt
 tOt’ + 60o = 150o
 tOt’ = 150o - 60o 
 tOt’ = 90o (Tớnh đỳng 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 6 ki 2(1).doc