Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2004-2005

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2004-2005

I. MỤC TIÊU

- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học ( N , Z ,Q , I , R )

- Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số

- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z , Q và R .

 II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập

- HS : SGK; Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra

@ Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ , số vô tỉ .

Sửa bài tập 117/ 20 SBT : Điền dấu thích hợp vào ô trống

@ Nêu cách so sánh hai số thực

Sửa bài tập 118/ 20 SBT @ Số hữu tỉ , số vô tỉ gọi chung là số thực .

Ví dụ : HS tự cho ví dụ

Bài tập 117

-2 Q ; 1 R ; I ; -3Z

 N ; N R

 @ Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân

Bài tập 118/ 20 SBT

a) 2,151515. . . 2,141414 . . .

b) – 0,2673 - 0,2673333. . .

c) 1,235723 . . . 1,2357

d) 0,( 428571 ) =

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 462Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 31/ 10/ 2004 Ngày dạy : 8 – 13 / 11/ 2004
 Tiết19 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học ( N , Z ,Q , I , R )
- Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số 
- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z , Q và R .
 II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập 
- HS : SGK; Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 
@ Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ , số vô tỉ .
Sửa bài tập 117/ 20 SBT : Điền dấu thích hợp vào ô trống
@ Nêu cách so sánh hai số thực 
Sửa bài tập 118/ 20 SBT
@ Số hữu tỉ , số vô tỉ gọi chung là số thực .
Ví dụ : HS tự cho ví dụ 
Bài tập 117
-2 Q ; 1 R ; I ; -3Z
 N ; N R
@ Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân
Bài tập 118/ 20 SBT
a) 2,151515. . . 2,141414 . . .
b) – 0,2673 - 0,2673333. . . 
c) 1,235723 . . . 1,2357
d) 0,( 428571 ) = 
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
Dạng 1 : So sánh các số thực
Bài 91/ 45 SGK : Điền chữ số thích hợp vào ô vuông
a) – 3,02 -3¨1 
Nêu qui tắc so sánh hai số âm
Vậy trong ô vuông phải điền số nào
b) – 7,5¨854 - 0,49826 
c) – 0,4¨854 - 0,49826 
d) -1, ¨0765 - 1,892
Bài 92/ 45 SGK
Sắp xếp thứ tự các số thực :
- 3,2 ; 1 ; -; 7,4 ; 0 ; - 1,5
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng
Bài 122 / 20 SBT
Biết rằng : x + (- 4,5 ) y + ( -4,5 ) 
y + ( + 6,8 ) z + ( + 6,8 )
Hãy sắp xếp x , y , z theo thứ tự tăng dần 
+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức 
+ Hãy biến đổi bất đẳng thức 
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức
Bài 120 / 20 SBT 
 ( Cho HS hoạt động nhóm ) 
Tính bằng cách hợp lí 
A=
 (-5,85)+
B =
C = 
Cho một nhóm trình bày , khi đó GV đi kiểm tra các nhóm còn lại .
Bài 90/ 45 SGK
Thực hiện các phép tính 
a) 
Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức
Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính
b) - 1,456 : + 4,5 . 
GV hỏi tương tự như trên, nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để thực hiện
Dạng 3 : Tìm x 
Bài 93 / 45 SGK 
a) 3,2 x + (- 1,2 )x + 2,7 = - 4,9
b) (- 5,6 )x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 
Bài 126/ 21 SBT 
Tìm x biết 
a) 3. ( 10. x ) = 111
b) 3. ( 10 + x ) = 111
Dạng 4 : Toán về tập hợp 
Bài 94/ 45 SGK 
Hãy tìm các tập hợp 
a) Q I
GV hỏi : Giao của hai tập hợp là gì 
Vậy Q I là tập hợp như thế nào 
b) R I 
 Từ trước tới nay chúng ta đã học những tập hợp nào ? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó .
Bài 91/ 45 (SGK) : 
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV 
- Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn . Vậy trong ô vuông ta điền số 0 : – 3,02 -3, 0 1
b) – 7,5 0 854 - 0,49826 
c) – 0,4 9 854 - 0,49826 
d) -1, 9 765 - 1,892
Bài 92/ 45 SGK
a) – 3,2 – 1,5 - 0 1 7,4
b) |7,4|
Bài 122 / 20 SBT
Trong đẳng thức , bất đẳng thức ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của số hạng đó 
@ x + (- 4,5 ) y + ( -4,5 ) 
 x y + (- 4,5 ) + 4,5 
 x y 
@ y + ( + 6,8 ) z + ( + 6,8 )
 yz + 6,8 – 6,8 
 y z 
Từ (1) và (2) x y z 
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức
Bài 120 / 20 SBT 
Hoạt động nhóm
A = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85 
 = (- 5,85 + 5 + 0,85 ) + 41,3
 = 0 + 41,3 = 41,3 
B = - 87,5 + 87,5 + 3,8 – 0,8 
= (- 87,5 + 87,5 ) + ( 3,8 – 0,8 )
= 0 + 3 = 3 
C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5 
= ( 9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) 
= 18 + ( - 18 ) = 0 
Đại diện nhóm trình bày 
Bài 90/ 45 SGK
Thực hiện các phép tính 
a) 
= ( 0,36 – 36 ) : ( 3,8 + 0,2 )
= - 35,64 : 4 = - 8,91
b) - 1,456 : + 4,5 . 
 = - : + . 
 = = = -1
Dạng 3 : Tìm x 
Bài 93 / 45 SGK 
a) 3,2 x + (- 1,2 )x + 2,7 = - 4,9
 ( 3,2 – 1,2 )x = - 4,9 – 2,7 
 2x = - 7,6 
 x = - 3,8 
b) (- 5,6 )x + 2,9x – 3,86 = - 9,8
 (-5,6 + 2,9 )x = - 9,8 + 3,86
 - 2,7x = - 5,94 
 x = 2,2
Bài 126/ 21 SBT 
Tìm x biết 
a) 3. ( 10. x ) = 111
 10x = 111 : 3 = 37
 x = 37 : 10 = 3,7
b) 3. ( 10 + x ) = 111
 10 + x = 111 : 3 = 37 
 x = 37 – 10 = 27 
Dạng 4 : Toán về tập hợp 
Bài 94/ 45 SGK
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tâïp hợp đó 
a) Q I = 
b) R I = 1
Từ trước tới nay ta đã học các tập hợp số : N , Z ,Q , I . R 
Mối qua hệ giữa các tập hợp đó là 
N Z Q R ; I R
Dạng 1 : 
Bài 91/ 45 (SGK) : 
a) – 3,02 -3, 0 1
b) – 7,5 0 854 - 0,49826 
c) – 0,4 9 854 - 0,49826 
d) -1, 9 765 - 1,892
Bài 92/ 45 SGK
a) – 3,2 – 1,5 - 0 1 7,4
b) |7,4|
Bài 122 / 20 SBT
@ x + (- 4,5 ) y + ( -4,5 ) 
 x y + (- 4,5 ) + 4,5 
 x y 
@ y + ( + 6,8 ) z + ( + 6,8 )
 yz + 6,8 – 6,8 
 y z 
Từ (1) và (2) 
Ta có x y z 
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức
Bài 120 / 20 SBT
A = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85 
 = (- 5,85 + 5 + 0,85 ) + 41,3
 = 0 + 41,3 = 41,3 
B = - 87,5 + 87,5 + 3,8 – 0,8 
= (- 87,5 + 87,5 ) + ( 3,8 – 0,8 )
= 0 + 3 = 3 
C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5 
= ( 9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) 
= 18 + ( - 18 ) = 0 
Bài 90/ 45 SGK
Thực hiện các phép tính 
a) 
= ( 0,36 – 36 ) : ( 3,8 + 0,2 )
= - 35,64 : 4 = - 8,91
b) - 1,456 : + 4,5 . 
 = - : + . 
 = = = -1
Dạng 3 : Tìm x 
Bài 93 / 45 SGK 
a) 3,2 x + (- 1,2 )x + 2,7 = - 4,9
 ( 3,2 – 1,2 )x = - 4,9 – 2,7 
 2x = - 7,6 
 x = - 3,8 
b) (- 5,6 )x + 2,9x – 3,86 = - 9,8
 (-5,6 + 2,9 )x = - 9,8 + 3,86
 - 2,7x = - 5,94 
 x = 2,2
Bài 126/ 21 SBT 
Tìm x biết 
a) 3. ( 10. x ) = 111
 10x = 111 : 3 = 37
 x = 37 : 10 = 3,7
b) 3. ( 10 + x ) = 111
 10 + x = 111 : 3 = 37 
 x = 37 – 10 = 27 
Dạng 4 : Toán về tập hợp 
Bài 94/ 45 SGK
a) Q I = 
b) R I = 1
Mối qua hệ giữa các tập hợp 
N Z Q R ; I R
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà 
- Chuẩn bị ôn tập chương I ; Làm 5 câu hỏi ôn tập ( từ câu 1 đến câu 5 ) chương I / 46 SGK
- Bài tập : 95 / trang 45 SGK + 96 ; 97 ; 101( tr. 48 – 49 SGK)
- Xem bảng tổng kết trang 47 – 48 SGK 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19.doc