Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Kiến thức:

 - HS nhận biết được một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế và cách giải các bài toán đó.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết các bài toán là tỉ lệ thuận, giải đúng các bài toán trên.

 3. Thái độ:

 - Chú ý, nghiêm túc rtrong giờ học, vận dụng vào thực tế.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ bài toán 1

 - HS: MTBT; nội dung bài mới.

III/ Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1190Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng: 
Tiết 24. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế và cách giải các bài toán đó.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết các bài toán là tỉ lệ thuận, giải đúng các bài toán trên.
 3. Thái độ: 
 - Chú ý, nghiêm túc rtrong giờ học, vận dụng vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ bài toán 1
 - HS: MTBT; nội dung bài mới.
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
	* Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* áp dụng làm bài tập 2 (SGK - 54)
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập
x
-3
-1
1
2
3
y
6
2
-2
-4
-6
 3. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán 1 ( 18phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế và cách giải
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài toán 1 SGK - 54; MTBT
	- Tiến hành:
- Giới thiệu nội dung bài toán 1 trên bảng phụ
? Khối lượng và thể tích có quan hệ tỉ lệ với nhau như thế nào.
? Nếu gọi hai thanh chì có khối lượng lần lượt là m1, m2 thì ta có tỉ lệ thức như thế nào.
? Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất, ta vận dụng tính chất nào của dãy tỉ số.
- Gọi 1 HS lên bảng thành lập dãy tỉ số, tìm khối lượng của từng thanh 
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện giải, HS dưới lớp thực hiện theo dõi và nhận xét
- GV chuẩn xác bài làm của HS.
- GV: Để giải bài toán trên ta phải nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để làm
- GV đưa ra nội dung chú ý
- Đọc nội dung bài toán 1 
- Khối lượng và thể tích tỉ lệ thuận với nhau
+ 
+ 
- 1 HS lên bảng làm tiếp
- HS lắng nghe
- HS hoạt động cá nhân thực hiện 
-1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp thực hiện và nhận xét bài giải của bạn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe
1. Bài toán 1
* Giải
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1, m2, ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=> m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
 m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
* Giải
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1, m2, ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=> m2=15 . 8,9 = 133,5 g
 m1=10.8,9 = 89 g
Vậy: hai thanh chì có khối lượng là: 133,5g; 89g
* Chú ý: ( SGK - 55 )
 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán hai ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận cũng xảy ra trong tam giác và cách giải.
 - Đồ dùng: Bảng phụ bài toán 2 SGK - 55; MTBT
	- Tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài toán 2
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện 
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài làm, các nhóm khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và chuẩn kết qua
- Tìm hiểu nội dung bài toán 2
- HĐ nhóm thực hiện 
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm các nhóm khác theo dõi và nhận xét 
- HS lắng nghe
2. Bài toán 2
 * Giải
 - Gọi số đo các góc của tam giác ABC là: A, B, C
- Ta có:
Suy ra:
 = 1.300 = 300; 
B = 2.300 = 600
C= 3.300 = 900
 5. Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng KT về hai đại lượng tỉ lệ thuận để làm bài tập.
 - Đồ dùng: MTBT
	- Tiến hành:
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập 5
? Khi nào thì x và y tỉ lệ thuận với nhau
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 5
- x và y tỉ lệ thuận với nhau khi tỉ số các giá trị của x và y tương ứng bằng nhau
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài 5 ( SGK - 55 )
a) x tỉ lệ thuận với y vì:
b) x không tỉ lệ thuận với y vì:
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Học bài và làm bài tập 6,7,8 (SGK - 56)
 - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau luyện tập
 - Hướng dẫn bài tập 6: a = 25
+ Gọi x là số mét dây thép; y là khối lượng cuỗn dây thép, ta có: y =25.x
Ngày soạn:26/11/2007
Ngày giảng:28/11/2007
Tiết 25:luyện tập
a-mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS củng cố địng nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán tỉ lệ thuận.
2-Kĩ năng.
-HS giải đúng một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3-Thái độ.
-Chính xác khi giải toán.
b-chuẩn bị.
1-Giáo viên.
2-Học sinh.
-Chuẩn bị các bài tập về nhà.
c-tiến trìng lên lớp.
1-ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ.
?. Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cho ví dụ.
3-Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:Chữa nhanh
-Yêu cầu HS chữa bài tập 6 (SGK-55).
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét và chuẩn xác.
1HS lên hực hiện bài 6.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 6(SGK-55)
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên:
a. y = kx ị y = 25x
b. 4,5kg = 4500g
Từ y = 25 x
4500 = 25x ị x = 4500 : 25 =180.
Vậy cuộn dây dài 180m
HĐ 2: Chữa kĩ
-HD HS thực hiện giải bài 7 (SGK-56).
?.Nếu gọi khối lượng đường cần tìm là x, ta có dãy số bằng nhau ntn.
-HD HS lập biểu thức và tìm lượng đường cần thiết.
-Bài toán có thể phát biểu 
ngắn gọn như sau: Hãy chia số 24 làm 3 phần tỉ lệ với 32, 28, 36.
? Nếu gọi số cây phải trồng của ba lớp là x, y, z, ta có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào.
? Tìm các ẩn trong dãy tỉ số.
- HD HS thực hiện bài 9(sgk-56).
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế nào?
HS: Chia số 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, 13.
-Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện bài đã cho để giải.
HĐ3: Chữa luyện
- HS đọc đề bài 10.
- Yêu cầu HS giải bài tập theo nhóm.
- GV kiểm tra vài nhóm.
Thực hiện theo HD làm bài tập 7.
Lập dãy tỉ số bằng nhau.
Thực hiện tính lượng đường theo HD.
Thực hiện giải theo gợi ý của GV.
+)Gọi số cây của ba lớp cần trồng.
+)Lập dãy tỉ số bằng nhau và tìm .
-Trả lời.
-Thực hiện giải bài tập 9 theo HD của GV
+) Đọc kĩ nội dung bài tập.
+) Đặt ẩn và biểu diễn ẩn.
+) Lập dãy tỉ số bằng nhau.
-Tính các giá trị của ẩn và trả lời.
-HĐ theo nhóm thực hiện giải .
-Báo cáo KQ .
-Nhận xét chéo
-Thảo luận, thống nhất
Bài 7 (SGK-56)
Gọi x là lượng đường cần dùng
Vì 2 đại lượng dâu và đường tỷ lệ thuận với nhau nên theo tính chất ta có:
ị x = = 3,75 (kg).
Bài 8 (SGK-56)
- Gọi số cây trồng của các lớp 
7A, 7B, 7C.
 lần lượt là x, y, z.
Ta có: x + y + z = 24
Vậy ị x = 8.
 ị y = 7
 ị z = 9 
Bài 9 (SGK-56)
- Gọi Khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
x + y + x = 150 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 
Vậy: ị x = 22,5
 ị y = 30
 ị z = 97,5.
Bài 10 (SGK-56)
- Gọi độ dài 3 cạnh của DABC là a, b, c.
Biết a + b + c =45
ị 
 ị a = 10. b = 15. c = 20.
TL:Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 10, 15, 20 (cm)
HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
-Làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24D.doc