Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Văn Mỹ

Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Văn Mỹ

A.MỤC TIÊU

- Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Biết cách sử dụng một số vật liêu thông dụng.

B.CHUẨN BỊ

-Giáo viên mẩu dây dẫn các loại (h2.1 SGK)

-Học sinh: dây một lõi, nhiều lõi, lõi một sợi lõi nhiều sợi.

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1 : (5 phút )

-Kiểm tra:

+ Yêu cầu học sinh trả lời vị trí, vai trò và yêu cầu của nghề điện dân dụng.

*Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu dây dẫn điện:

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu kể tên các loại dây dẫn

1/ Dây dẫn có loại nào yêu cầu học sinh điền từ.

2/ Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc.

- Cho học sinh xem mẫu, yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo, chất liệu của từng bộ phận của dây dẫn

*Hoạt động 3 : (20 phút )

Dây dẩn điện :

Giới thiệu về kí hiệu dây dẫn M(n xF)

M: lõi đồng; n:số dây; F là tiết diện dây(mm2)

_Yêu cầu học sinh đọc kí hiệu M(2 x1,5)

_Cần lưu ý gì khi sử dụng dây dẫn điện ?

*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5)

Yêu cầu học sinh kể các loại dây dẫn.

_ Học sinh khác nêu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc.

_ Sử dụng dây dẫn như thế nào để đảm bảo an toàn?

_ Chốt nội dung.

_ Dặn: về nhà học bài.

 Chuẩn bị :

+ Dây cáp điện.

+ Tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện?

+ Sử dụng như thế nào?

+ Công dụng của các lớp vỏ cách điện của dây cáp điện.

- Một học sinh trả lời học sinh khác theo dõi nhận xét.

- Đọc tài liệu suy nghĩ trả lời.

- Kể tên các loại dây dẫn.

- Quan sát hình 22, nêu cấu tạo dây dẫn.

-Theo dõi quan sát mẫu, thảo luận trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

Dựa vào các kí hiệu trả lời:

M: Lõi đồng; số lõi 2, tiết diện lõi 1,5mm2.

_Các nhóm dựa vào sách giáo khoa thảo luận trả lời.

_Học sinh làm việc cá nhân.

_ Lần lượt trả lời các yêu cầu của giáoviên.

_ Học sinh khác nghe nhận xét?

Hs: Ghi chép các câu hỏi để chuẩn bị cho tiết sau.

Dây dẫn điện:

1/Phân loại:

-Dây trần, dây vỏ bọc .

-Dây một lõi, dây nhiều lõi

-Lõi một sợi, nhiều sợi

2/Cấu tạo dây dẫn

Sử dụng dây dẫn điện

Kí hiệu dây dẩn

M(n xF)

Trong đó:M lỏi đồng

 n:số lỏi dây

 F:tiết diện lỏi

· Chú ý:

Thường xuyên kiểm tra vỏ để tránh gây tai nạn.

_Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây nối dài

 

doc 66 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2005-2006 - Trần Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 05 tháng 09 năm 2005
Tiết số:1
Bài 1 :GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
A. MỤC TIÊU
-Biết được vị trí,vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
-Biết được một số thông tin về nghề điện dân dụng.
-Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
B.CHUẨN BỊ:	
- Học sinh tìm hiểu nghề điện dân dụng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1 : (10 phút )
-Giới thiệu nội dung chương trình.
-Tìm hiểu vai trò nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất.
-Yêu cầu học sinh cho biết vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất.
*Hoạt động 2 (30 phút)
-Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng.
-Yêu cầu học sinh cho biết đối tượng của nghề điện dân dụng?
-Yêu cầu học sinh sắp xếp thứ tự trong bảng trang 6/SGK.
-Theo dõi uốn nắn học sinh.
-Yều cầu học sinh tiàm hiểu điều kiện làm việc của nghề dân dụng.
-Đọc tài liệu và đánh dấu (X) vào các ô trong bài tập.
-Nhận xét->kết luận.
4/Yêu cầu học sinh tìm hiểu các yêu của nghề điện.
-Giáo viên nói thêm về các yêu cầu cụ thể như thế nào?
5/Triển vọng của nghề như thế nào?
-Giới thiệu với học sinh nơi đào tạo nghề.
-Giới thiệu nơi làm việc của nghề.
*Hoạt động 3 : Dặn dò (5 phút ) 
Tìm hiểu nghề, học bài. 
± Chuẩn bị: Dây dẫn các loại.
+ Dây trần.
+ Dây dẫn bọc cách điện lõi 1 sợi.
+ Dây dẫn bọc cách điện lõi nhiều sợi.
-Đọc tài liệu, trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-Học sinh làm việc cá nhân, đọc tài liệu, trả lời.
-Học sinh xác định đối tượng, làm việc cá nhân sắp xếp theo thứ tự.
-Nhận xét sự trả lời của các bạn.
-Đọc, suy nghĩ và chọn 
đối tượng phù hợp.
-Đọc tài liệu và cho biết các yêu cầu (4 yêu cầu).
-Học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời câu.
-Học sinh nghe ghi nhớ.
HS: Ghi chép cẩn thận các vật liệu cần thiết để hôm sau học bài mới.
1.Vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống –sản xuất:
-Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động trên các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt, lao động cho con người.
- Góp phần thúc đẩy tốc độ công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước.
II Đặc điểm-yêu cầu:
1/ Đối tượng:
-Thiết bị bảo vệ đóng ngắt, điện.
-Nguồn điện một chiều, xoay chiều.
-Thiết bị đo lường.
-Vật liệu, dụng cụ làm việc của nghề điện dân dụng.
-Đồ dùng điện.
2/Nội dung của nghề(SGK).
3/Điều kiện làm việc(SGK).
4/ Yêu cầu nghề điện đối với người lao động: 4yêu cầu.
- Có hình thức.
- Có kỉ năng
- Về thái độ.
- Về sức khoẻ.
5/Triển vọng của nghề:(SGK).
6/Nơi đào tạo nghề:(SGK)
7/Nơi hoạt động của nghề:(SGK)
Ngày 07 tháng 09 năm 2005
Tiết số:2
Bài2 :VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG
TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
A.MỤC TIÊU
- Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Biết cách sử dụng một số vật liêu thông dụng.
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên mẩu dây dẫn các loại (h2.1 SGK)
-Học sinh: dây một lõi, nhiều lõi, lõi một sợi lõi nhiều sợi.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1 : (5 phút )
-Kiểm tra: 
+ Yêu cầu học sinh trả lời vị trí, vai trò và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
*Hoạt động 2 (15 phút)
Tìm hiểu dây dẫn điện:
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu kể tên các loại dây dẫn
1/ Dây dẫn có loại nào yêu cầu học sinh điền từ.
2/ Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc.
- Cho học sinh xem mẫu, yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo, chất liệu của từng bộ phận của dây dẫn
*Hoạt động 3 : (20 phút ) 
vDây dẩn điện :
Giới thiệu về kí hiệu dây dẫn M(n xF)
M: lõi đồng; n:số dây; F là tiết diện dây(mm2)
_Yêu cầu học sinh đọc kí hiệu M(2 x1,5)
_Cần lưu ý gì khi sử dụng dây dẫn điện ?
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5’)
Yêu cầu học sinh kểá các loại dây dẫn.
_ Học sinh khác nêu cấu tạo dây dẫn có vỏ bọc.
_ Sử dụng dây dẫn như thế nào để đảm bảo an toàn?
_ Chốt nộïi dung.
_ Dặn: về nhà học bài.
± Chuẩn bị : 
+ Dây cáp điện.
+ Tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện? 
+ Sử dụng như thế nào?
+ Công dụng của các lớp vỏ cách điện của dây cáp điện.
- Một học sinh trả lời học sinh khác theo dõi nhận xét.
- Đọc tài liệu suy nghĩ trả lời.
- Kể tên các loại dây dẫn.
- Quan sát hình 22, nêu cấu tạo dây dẫn.
-Theo dõi quan sát mẫu, thảo luận trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Dựa vào các kí hiệu trả lời:
M: Lõi đồng; số lõi 2, tiết diện lõi 1,5mm2.
_Các nhóm dựa vào sách giáo khoa thảo luận trả lời.
_Học sinh làm việc cá nhân.
_ Lần lượt trả lời các yêu cầu của giáoviên.
_ Học sinh khác nghe nhận xét?
Hs: Ghi chép các câu hỏi để chuẩn bị cho tiết sau.
Dây dẫn điện:
1/Phân loại:
-Dây trần, dây vỏ bọc .
-Dây một lõi, dây nhiều lõi
-Lõi một sợi, nhiều sợi
2/Cấu tạo dây dẫn
Sử dụng dây dẫn điện
Kí hiệu dây dẩn
M(n xF)
Trong đó:M lỏi đồng
 n:số lỏi dây
 F:tiết diện lỏi
Chú ý:
Thường xuyên kiểm tra vỏ để tránh gây tai nạn.
_Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây nối dài
Ngày 12 tháng 09 năm 2005
Tiết số: 3
Bài 3 :VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN 
TRONG NHÀ (TT)
A.MỤC TIÊU
-Biết được cấu tạo của dây cáp điện và các vật liệu cách điện.
-Biết cách sử dụng cáp vàø các vật liệu cách điện.
B.CHUẨN BỊ	
Mẫu dây cáp điện.
- Cầu chì, ống luồn dây, đui đèn.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1 : (5 phút )
-Kiểm tra: Yêu cầu 2 học sinh kể tên các loại dây dẫn?
-Nêu cấu tạo của dây dẫn có vỏ nhận xét – cho điểm.
*Hoạt động 2 (15 phút)
± Bài mới
v Dây cáp điện 
Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện.
- Cho các nhóm quan sát hình2.3. Yêu cầu các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3 : (15 phút ) 
v Sử dụng cáp điện:
Yêu cầu HS tìm hiểu cáp điện được sử dụng như thế nào?
Sử dụng ở vị trí nào trong mạng điện sinh hoạt?
Cho HS làm việc các nhân, tìm hiểu phạm vi sử dụng, trả lời.
*Hoạt động 4: ( 5 phút )
v Vật liệu cách điện:
Yêu cầu HS cho biết thế nào là vật liệu cách điện? Cho ví dụ.
Yêu cầu HS chọn ra vật liệu cách điện.
*Hoạt động 5: ( 5 phút )
+ Yêu cầu HS về nhà học bài.
+ Chuẩn bị:
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện có gì?
Kể tên các loại đồng hồ, dụng cụ cơ khí.
- Công dụng của từng loại dụng cụ.
- Lần lượt các học sinh trã lời theo yêu cầu.
-Học sinh khác lắng nghe.
-Nhận xét.
- Dựa vào SGK học sinh tìm hiểu cấu tạo, thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời các yêu cầu của giáo viên.
Quan sát hình vẽ cho biết việc sử dụng cáp trong thực tế?
Tìm hiểu thêm trong thực tế việc sử dụng cáp điện.
Hs trả lời chất cách điện.
Hoàn thành bảng trang 12 SGK.
Hs khác nhận xét
Kết luận.
Ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của GV.
2/ Dây cáp điện:
* Cấu tạo:
Lõi cáp: Làm bằng đồng, nhôm.
Vỏ cách điện bằng cao su tự nhiên, nhựa tổng hợp, PVC.
Vỏ bảo vệ.
Cáp điện trong nhà vỏ mềm, chịu nắng, mưa tốt.
II. Sử dụng:
Cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
Cáp được gọi tên theo chất cách điện. Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu lõi.
III/ Vật liệu cách điện:
- Những vật liệu không cho dòng điện đi qua, đảm bảo cách điện, chịu nhiệt, chống ẩm tốt. Có độ bền cao.
Ngày 14 tháng 09 năm 2005
Tiết số: 4
Bài 1 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
A.MỤC TIÊU
-Biết công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện.
-Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
B.CHUẨN BỊ	
Công tơ điện, Ampe kế, vôn kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng.
- Bảng 3.1; 3.2; 3.3.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1 : (10 phút )
-Kiểm tra: 
Nêu cấu tạo, sử dụng dây dẫn có vỏ bọc.
Nêu cấu tạo và cách sử dụng cáp điện.
*Hoạt động 2 (30 phút)
± Bài mới
v Tìm hiểu đồng hồ đo điện – Cách sử dụng: 
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số đồng hồ đo điện?
Cho các nhóm thảo luận trả lời bảng 3.1.
Đồng hồ đo điện có vai trò như thế nào?
Vì sao phải mắc trên ổn áp ampe kế và vôn lế
1 HS trả lời.
Hs khác trả lời.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học kể tên 1 số đồng hồ đo điện.
Các nhóm thảo luận, chọn câu trả lời như bảng 1 SGK.
I/ Đồng hồ đo điện:
1/ Công dụng:
Giúp ta biết được tình trạng sử dụng, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, sự cố kt, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.
-Yêu cầu học sinh nêu 1 số đồng hồ đo diện 
-Lần lược cho học sinh tìm hiểu công dụng của từng dụng cụ đo điện
-Cách mắc trong mạch ntn?
-Tìm hiểu kí hiệu của đồng hồ đo điện dựa vào bảng 3.2 3.3 sgk
-Hoạt động 3: Dặn dò (5 phút)
Học bài.
- Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí dùng trong nghềø điện đụng , cách sử dụng.
-Tự tìm hiểu theo yêu cầu giáo viên
Kể tên các đồng hồ đo điện như : Vôn kế, ampe kế, oát kế,ôm kế.
-Suy nghĩ của công dụng từng loại, cách sử dụng từng loại dưới sự hiểu biết của HS.
-Ghi nhớ, dặn dò của giáo viên-thực hiện tốt các yêu cầu đề ra của giáo viên
-Xem sgk bảng 3.2; 3.3
Ngày 19 tháng 09 năm 2005
Tiết số: 5
Bài 5 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
A.MỤC TIÊU
	- Biết được một số dụng cu ... ø không được dùng dây trần. Vì dễ gây ra hiện tượng chập mạch, không an toàn cho người và tài sản trong nhà.
Khi dây dẫn bị cũ, có vết nứt ta cần thay thế ngay. Khi các mối nối hở cách điện ta cần quâùn băng cách điện trở lại đúng kĩ thuật.
2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện:
Dùng bút thử điện hoặc đồng hồ vạn năng kiểm tra sự cách điện của mạng điện.
Kiểm tra xem điện có rò rỉ ra vỏ hay không.
Các ống dây có đảm bảo cách điện tốt hay không.
3/ Kiểm tra các thiết bị điện:
a/ Cầu dao, công tắc.
Thay thế công tắc khác.
Cần cúp cầu dao điện, tháo rời dây dẫn dùng giấy ráp chà sạch chỗ bị oxi hóa, sau đó vặn chặc trở lại.
Dùng tua vít vặn chặc trở lại.
Chuẩn bị:
Bài: “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”.
+ Tại sao không thể dùng dây có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì bị cháy?
Cách kiểm tra ổ cắm điện và phích cắm điện.
Các kiểm tra đồ dùng điện?
- Viết báo cáo thực hành về kiểm tra n an tòan điện các đồ dùng điện của gia đình.
Ngày 12 tháng 12 năm 2005
Tiết số:31
Bài 12 : KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt)
A.MỤC TIÊU
Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trongnhà.
Hiểu được cách kiểm tra an tòan mạng điện trongnhà.
Kiểm tra được một số yêu cầu về an tòan điện mạng điện trong nhà.
B.CHUẨN BỊ:	
* Chuẩn bị: 
- Dụng cụ: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng; kìm; tua vít
Vật liêïu và thiết bị: Băng cách điện, dây dẫn.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt dộng của GV
Hoạt dộng của HS
Nội dung
*Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu các nhóm bày dụng cụ trên bàn để kiểm tra.
*Hoạt động 2 (12 phút)
3/ Kiểm tra các thiết bị điện:
b/ Cầu chì:
Cầu chì được lắp đặt trên dây nào? Vì sao?
Cầu chì thường hỏng bộ phận nào?
Kiểm tra xem I định mức ghi trên nắp cầu chì có phù hợp với I trong mạch hay không?
Khi dây chì bị đứt , ta cần thay thế dây chì ntn?
Vì sao không được thay thế bằng dây đồng có cùng kích thước?
Hoạt động 3: (12 phút)
c/ Ổ cắm điện và phích cắm điện:
Ổ cắm điện thường hỏng bộ phận nào?
Khi bị hỏng xử lý ntn?
Trong gia đình thường sử dụng các mức điện áp khác nhau. Để tránh việc nhầm lẫn ta cần phải làm gì?
Ổ cắm điện thường đặt ở những nơi nào để đảm bảo an tòan và hiệu quả?
Cầm kiểm tra sự tiếp xúc giữa ổ cắm điện và phích cắm điện ntn?
Hoạt động 4( 8 phút)
Kiểm tra các đồ dùng điện:
- Dùng bút thử điện kiểm tra xem các đồ dùng điện có bị rò rỉ điện ra ngoài hay không?
Kiểm tra xem các dây dẫn có bị hở, bị nứt hay không?
Kiểm tra xem các đồ dùng điện hoạt động bình thường hay không?
Hoạt động 5: Củng cố. ( 3 phút)
Khi dây chì bị đứt , ta cần thay thế dây chì ntn?
Vì sao không được thay thế bằng dây đồng có cùng kích thước?
Ổ cắm điện thường hỏng bộ phận nào?
Khi bị hỏng xử lý ntn?
Dùng dụng cụ nào để kiểm tra xem các đồ dùng điện có bị rò rỉ điện ra ngoài hay không?
Hoạt động 6: Dặn dò về nhàø. (5 phút)
Yêu cầu HS nắm vững các bước kiểm tra an toàn mạch điện.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Trình bày dụng cụ TN lên bàn để GV kiểm tra.
Hs đọc SGK, suy nghĩ và trả lời những câu hỏi của GV.
Hs thảo luận tìm ra những hỏng hóc thường gặp trong mạng điện.
Lắng nghe câu hỏi của GV.
Trả lời các câu hỏi của GV.
HS đọc SGK .
Thảo luận nhóm.
Đại diêïn HS trả lời phần a/SGK
Hs: Ghi vào vở các câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau học bài mới.
Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không Tại sao?
Kiểm tra dây dẫn có cũ không, có những vết nứt, hở cách điện không? Nếu có cần xử lý ntn? 
Cầu dao và công tắc thường hỏng bộ phận nào? Cách xử lý các trường hợp đó ntn?
Tiết số:31
Bài 12 : KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt)
3/ Kiểm tra các thiết bị điện:
b/ Cầu chì:
( SGK)
Ta không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay dây chì của cầu chì bị cháy. Vì mỗi loại dây dẫn khác nhau có một cường độ dòng diện định mức khác nhau. Nếu ta mắc dây đồng vào thì khi I tăng đột ngột thì dây đồng không bị đứt, làm mất tác dụng của cầu chì.
c/ Ổ cắm điện và phích cắm điện:
(SGK)
4/ Kiểm tra các đồ dùng điện:
(SGK)
Chuẩn bị:
Bài: “Tổng kết và ôn tập”.
+ Chuẩn bị và trả lời câu hỏi trang 54.
Ngày 15 tháng 12 năm 2005
Tiết số:32
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU
Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 12.
Rèn luyện tính tư duy, độc lập suy nghĩ.
B.CHUẨN BỊ:	
* Chuẩn bị: 
Các câu hỏi ôn tập trang 54.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt dộng của GV
Hoạt dộng của HS
Nội dung
*Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu các nhóm bày dụng cụ trên bàn để kiểm tra.
*Hoạt động 2 (18 phút)
Ôn tập Lý Thuyết
Ghi câu hỏi lên bảng.
Yêu cầu Hs đọc.
Yêu cầu Hs trả lời.
Yêu cầu Hs khác nhận xét.
Gv sửa sai (nếu có)
Cho Hs ghi vào vở.
Hoạt động 3: (18 phút)
Ôn tập thực hành:
Ghi câu hỏi lên bảng.
Yêu cầu Hs đọc.
Yêu cầu Hs vẽ hình lên giấy nháp.
Đại diện Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
Yêu cầu Hs khác nhận xét.
Gv sửa sai (nếu có)
Cho Hs vẽ vào vở.
Hoạt động 4: Dặn dò về nhàø. (4 phút)
Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức đã ôn tập.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Trình bày dụng cụ TN lên bàn để GV kiểm tra.
Hs đọc câu hỏi do Gv đặt ra.
Suy nghĩ và trả lời những câu hỏi của GV.
Hs khác nhận xét.
Ghi nội dung đúng vào vở.
Hs lắng nghe câu hỏi của GV.
Vẽ mạch điện lên giấy nháp.
Đại diện Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
HS khác nhận xét.
HS vẽ hình đúng vào vở.
Hs: Ghi vào vở các câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau học bài mới.
Khi dây chì bị đứt , ta cần thay thế dây chì ntn?
Vì sao không được thay thế bằng dây đồng có cùng kích thước?
Ổ cắm điện thường hỏng bộ phận nào?
Khi bị hỏng xử lý ntn?
Dùng dụng cụ nào để kiểm tra xem các đồ dùng điện có bị rò rỉ điện ra ngoài hay không?
Tiết số:32
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
A/ Lý thuyết:
Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất va øđời sống. Đặc điểm và yêu cầu của nghề.
Nêu phân loại, cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện.
Nêu cấu tạo và sử dụng dây cáp điện.
Nêu phân loại đồng hồ đo điện, kí hiệu của đồng hồ đo điện. Cách tính sai số tuyệt đối của dụng cụ đo.
Các loại mối nối dây dẫn điện? Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Quy trình mối nối dây dẫn điện.
B/ Thực hành:
Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện.
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện bảng điện.
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn huỳnh quang.
Chuẩn bị:
Bài: “Tổng kết và ôn tập”.
+ Chuẩn bị và trả lời câu hỏi trang 54.
Ngày 15 tháng 12 năm 2005
Tiết số:33
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP(tt)
A.MỤC TIÊU
Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 12.
Rèn luyện tính tư duy, độc lập suy nghĩ.
B.CHUẨN BỊ:	
* Chuẩn bị: 
Các câu hỏi ôn tập trang 54.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt dộng của GV
Hoạt dộng của HS
Nội dung
*Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu các nhóm bày dụng cụ trên bàn để kiểm tra.
*Hoạt động 2 (17 phút)
Ôn tập Lý Thuyết
Ghi câu hỏi lên bảng.
Yêu cầu Hs đọc.
Yêu cầu Hs trả lời.
Yêu cầu Hs khác nhận xét.
Gv sửa sai (nếu có)
Cho Hs ghi vào vở.
Hoạt động 3: (18 phút)
Ôn tập thực hành:
Ghi câu hỏi lên bảng.
Yêu cầu Hs đọc.
Yêu cầu Hs vẽ hình lên giấy nháp.
Đại diện Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
Yêu cầu Hs khác nhận xét.
Gv sửa sai (nếu có)
Cho Hs vẽ vào vở.
Hoạt động 4: Dặn dò về nhàø. (5 phút)
Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức đã ôn tập.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thi học kỳ I.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Trình bày dụng cụ TN lên bàn để GV kiểm tra.
Hs đọc câu hỏi do Gv đặt ra.
Suy nghĩ và trả lời những câu hỏi của GV.
- Hs khác nhận xét.
- Ghi câu trả lời đúng vào vở.
Hs lắng nghe câu hỏi của GV.
Vẽ mạch điện lên giấy nháp.
Đại diện Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
Hs khác nhận xét.
Vẽ hình đúng vào vở.
Hs: Ghi vào vở các câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau học bài mới.
Các loại mối nối dây dẫn điện? Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Quy trình mối nối dây dẫn điện.
- Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn huỳnh quang.
Tiết số:33
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP (tt)
A/ Lý thuyết:
Tìm hiểu chức năng của bảng điện. Quy trình lắp mạch điện bảng điện.
Lập dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị, quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Lập dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị, quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lập dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị, quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.
Lập dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị, quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế?
Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
B/ Thực hành:
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
Chuẩn bị:
Thi Học Kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docCong nghe 9 total.doc