Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ - Nguyễn Văn Út

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ - Nguyễn Văn Út

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Ở lớp 6, muốn cộng trừ hai phân số ta làm ntn?

* GV giới thiệu: Muốn cộng trừ số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số tính.

* Phép cộng các phân số có các tính chất nào?

 Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất củ phép cộng phân số.

* Cũng giống như phân số , mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. * 1 HS nhắc lại quy tắc cọng trừ hai phân số .

* Phép cộng phân số có tính chất: gh, kh, cộng với 0

* HS viết công thức biểu thị t/c gh, kh của phép cộng.

* Bài tập ?1 / SGK 1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ :

a) Quy tắc:

 Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

 Với x = , y = (a,b,m Z, m0), ta có:

b) Phép cộng số hữu tỉ có các tính c hất của phép cộng phân số.

c) Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.

* Tương tự trong tập hợp Z, trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế.

 * HS đọc SGK.

 2) Quy tắc “chuyển vế”:

 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x,y,z Q: x + y = z => x = z – y

VD: Tìm x, biết:

Giải : Theo quy tắc “chuyển vế” ta có:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ - Nguyễn Văn Út", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2
Bài 2 
cộng, trừ số hữu tỉ
I.MỤC TIÊU : 
@ HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; nắm chắc quy tắc “chuyển vế”.
@ Có kỹ năng cộng, trừ các số hữu tỉ và áp dụng được auy tắc “chuyển vế”.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Bảng phụ: quy tắc cộng trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế.
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ?
	+ Bài tập 3bc / SGK 	(Kiểm tra 2 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Ở lớp 6, muốn cộng trừ hai phân số ta làm ntn?
* GV giới thiệu: Muốn cộng trừ số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số tính.
* Phép cộng các phân số có các tính chất nào?
à Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất củ phép cộng phân số.
* Cũng giống như phân số , mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
* 1 HS nhắc lại quy tắc cọng trừ hai phân số .
* Phép cộng phân số có tính chất: gh, kh, cộng với 0
* HS viết công thức biểu thị t/c gh, kh của phép cộng.
* Bài tập ?1 / SGK 
1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ :
a) Quy tắc:
 Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
 Với x = , y = (a,b,m Z, m0), ta có:
b) Phép cộng số hữu tỉ có các tính c hất của phép cộng phân số.
c) Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
* Tương tự trong tập hợp Z, trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế.
* HS đọc SGK.
2) Quy tắc “chuyển vế”:
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Q: x + y = z => x = z – y 
VD: Tìm x, biết: 
Giải : Theo quy tắc “chuyển vế” ta có:
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Bài tập ?2 / SGK 
* Chú ý : Trong Q ta cũng có những tổng đại số. Trong một tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đạt dấu ngoăc để nhóm các hạng tử một cách tuỳ ý như trong tập hợp Z các số nguyên.
ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập 6, 7 / SGK
	„ Lời dặn : 	
	e Về nhà học thuộc lòng hai quy tắc vừa học . Câu hỏi ôn tập:
	1)- Ta thực hiện cộng trừ các số hữu tỉ như thế nào?
	2)- Phát biểu quy tắc chuyển vế.
e Yêu cầu làm được các bài tập dạng như bài tập ở các VD, các dạng bài tập như ? 1,2 / SGK.
e BTVN : 8, 9, 10 / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 02_DS7.doc