1. Kiến thức :
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của chương:
- Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 )
- Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Khái quát hoá .
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy.
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn: 15/4 Ngày giảng: 9A:31.3 9B: 3.4 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của chương: - Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) - Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Khái quát hoá . C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Nghiên cứu bài mới. Làm BTVN D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Đặt vấn đề. (Trực tiếp) Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 15’ GV: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ) HS Đứng tại chổ nêu GV: Đồ thị hàm số là gì? Hãy nêu dạng tổng quát của đồ thị trong trương hợp a > 0 và a < 0 GV: Nêu công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) GV: khi nào thì dùng công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn? GV: Đưa lên bảng phụ bài tập: Hãy điền vào chổ ( . . . ) để được khẳng định đúng Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) thì: x1+ x2 = . . . ; x1.x2 = . . . Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S; u.v = P ta giải phương trình ................................ ( Điều kiện có u và v là ...................) Nếu có : a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có hai nghiệm x1 = .......; x2 = ........ Nếu .......................thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = ...... 2. Hoạt động 2: 25’ Bài tập 56 ( SGK) GV: Yêu cầu HS Giải phương trình: 3x4 – 12x2 + 9 = 0 GV: Hãy nhận dạng phương trình trên thuộc dạng phương trình nào ? Hãy nêu các bước giải. I.Lí thuyết. 1. Hàm số y = ax2 ( a 0 ) 2. Đồ thị Hàm số y = ax2 ( a 0 ) là một đường công parabol đỉnh O nhận Oy làm trụ đối xứng + Nếu a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành O là điểm thấp nhất của đồ thị . + Nếu a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành O là điểm cao nhất của đồ thị . 3. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ), với = b2 – 4ac Nếu > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: ; Nếu = 0 phương trình có nghiệm kép Nếu < 0 phương trình vô nghiệm. Chú ý : Khi a, c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. 4. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng: II. Bài tập. Bài tập 55 ( SGK) Cho phương trình: x2 – x – 2 = 0 a. Giải phương trình: có a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0 Phương trình có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 2 b.Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên một hệ trục toạ độ. c. Chứng tỏ hai nghiệm tìm được ở câu a là hoành độ giao điểm của đồ thị. Với x = - 1 ta có: y = (-1)2 = -1 + 2 = 1 Với x = 2 ta có y = (2)2 = 2 + 2 = 4 à x1 = -1 ; x2 = 2 thoả mãn hai nghiệm phương trình của hai hàm số à x1= -1; x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị Bài tập 56a. Giải phương trình: 3x4 – 12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t ; ĐK : t 0 Phương trình trở thành : 3t2 – 12t + 9 = 0 Có a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0 Phương trình có hai nghiệm : t1 = 1 ; t2 = 3 thoả mãn ĐK của t t1 = x2 = 1 t2 = x2 = 3 Vậy phương trình có bốn nghiệm. Bài tập 57d ĐKXĐ: Giải phương trình ta được ( thoả mãn ĐKXĐ) ( không thoả mãn ĐKXĐ)Vậy phương trình có một nghiệm Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 56; 57; 58 E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: