Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập

 1. Kiến thức :

Cũng cố và khắc sâu kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0) ,

 2.Kỹ năng:

Kỷ năng sử dụng MTBT để tính giá trị của một biểu thức

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Khái quát hoá tính.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu bài dạy.

HS: Kiến thức về hàm số y = ax2

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:

II.Kiểm tra bài cũ: 5

Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ?

III. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1241Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 	LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: .
Ngày giảng: ..
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Cũng cố và khắc sâu kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0) , 
 2.Kỹ năng:
Kỷ năng sử dụng MTBT để tính giá trị của một biểu thức 
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Kiến thức về hàm số y = ax2 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	5
Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập 1 (SGK)
*GV: Nêu bài tập lên bảng.
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức: S = R2 trong đó R là bán kính đường tròn.
Dùng MTBT tính các giá trị của S rồi điền vào ô trống trong bảng sau.
Nếu bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng hay giảm boa nhiêu lần?
Tính bán kính của hình tròn , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5cm2 .
*HS: Cho xung phong lên bảng thực hiện.
Bài tập 2:
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quảng đường chuyển động s (m) phụ thuộc vào thời gian t (s) bơỉ công thức: s = 4t2.
Sau 1s vật này cách mặt đất bao nhiêu m? tương tự sau 2s?
Hỏi sau bao lâu thì vật tiếp đất?
Bài tập 3 SGK.
Lực F của gió khi thổi vuông góc với thành buồm thì tỉ lệ thuận với vận tốc v của gió.
tức là F = av2 . Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động đến một con thuyền bằng 120N.
Tính hằng số a.
Hỏi khi v = 10m/s thì F bằng bao nhiêu.
Biết rằng cánh buồm chỉ chịu được một áp lực tối đa là 12N, Hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bảo với vận tốc gió 90km/h hay không?
Bài tập 1 (SGK)
a)
R(cm)
0,05
1,37
2,15
4,09
S = R2 
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử R' = 3R thế thì S' = R'2 =
= (3R)2 = 9R2 = 9S'.
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) 79,5 = R2 . 
Suy ra: R2 = do đó: 
R = (cm)
Bài tập 2:
a) Sau 1s vật này cách mặt đất là 
s = 4.12 = 4m
 Sau 2s vật này cách mặt đất là 
s = 4.22 = 16m
b) ta có:
s = 4t2 t2 = = 
Vì thời gian không âm nên sau 5s thì vật tiếp đất.
Bài tập 3 SGK.
a) Ta có : F = av2 
 Khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động đến một con thuyền bằng 120N.
suy ra:
 a.22 = 120 suy ra a = 120 : 4 = 30
b) Vì F = 30 v2 nên khi v = 10m/s thì 
F = 30.102 = 12000 (N).
c) Gió bảo có vận tốc 90km/h hay 
có vận tốc 90000m/3600s = 25 m/s, mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu được sức gió là 20m/s. Vậy khi cơn bão với vận tốc 90km/h, thuyền không thể đi được.
Củng cố: 5’
Hệ thống lại các dạng toán đã luyện tập.
Hướng dẫn về nhà: 	
BTVN: *Xem lại cách các dạng toán; đặc biệt là cachs dùng MTBT để tính giá trị của một biểu thức..
	*Làm tiếp các bài tập ở SBT.
	*Xem trước bài: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2.
 E. Bổ sung:	
Tiết 49 	ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2.(a 0) 
Ngày soạn: .
Ngày giảng: ..
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) là tập hợp những điểm M (x;y) ; x R nằm trên đường cong trơn (đường Parabol) qua góc toạ độ và nhận trục tung làm trục đối xứng..
 2.Kỹ năng:
Kỷ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và kỷ năng kiểm tra điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Kiến thức về hàm số y = ax2 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	5
Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (21’).
*GV: Nói và ghi bảng.
Xét hàm số y = ax2 .
Tập xác định ?
Có giá trị nào của x làm cho giá trị tương ứng của y âm ?
*Qua hai nhận xét trên , những điểm (x;y) nằm ở vị trí nào trên mp tọa độ?
*Hàm số y = x2 đồng biến trên tập nào ? Nghịch biến trên tập nào?
*GV: Lập bảng và cho các giá trị của x và yêu cầu học sinh tính các giá trị tương ứng của y.
*Trên mp tọa độ các cặp điểm 
(-1;1); (1;1); (-2;2); (2;2)....có vị trí như thế nào so với trục 0y?
y
x
2
1
-1
-2
4
1
O
*GV: Nói và ghi bảng: Vẽ đồ thị hàm số
 y = -x2
*GV: Hãy nêu TXĐ và tính đồng biến ; nghịch biến và của hàm số y = -x2
*x R : y có giá trị như thế nào?
Suy ra trên mp tọa độ (x;y) có vị trí như thế nào?
O
1
-1
y
x
-4
-0,5
3
-3
*GV: Lập bảng và cho các giá trị của x và yêu cầu học sinh tính các giá trị tương ứng của y.
1.Nhận xét.
 hàm số y = ax2 (a 0).
a.Tập xác định: R
b.Ta có: 
*y = x2 : x R : y = x2 0
Hayx R : y 0.
Như vậy: Mọi cặp điểm (x;y) đèu nằm phía trên trục Ox Điểm thấp nhất là góc tọa độ.
c.Hàm đồng biến trên R+ ; 
 nghịch biến trên R - .
d. Bảng giá trị tương đối của x và y:
x
-2
-1
0
1
2
y
4
 1
0
1
4
Như vậy: Độ thị hàm số y = x2 là một đường công nằm trên trục Ox qua góc tọa độ nhận Oy làm trục đối xứng.
Gọi là đường Parbol.
VD2: vẽ đồ thị hàm số: 
y = -x2 .
a.Tập xác định: R
b.Ta có: 
*y = x2 : x R :y = -x2 0
Hayx R : y 0.
Như vậy: Mọi cặp điểm (x;y) đèu nằm phía dưới trục Ox Điểm cao nhất là góc tọa độ.
c.Hàm đồng biến trên R - ; 
 nghịch biến trên R + .
Như vậy: Độ thị hàm số y = x2 là một đường công nằm trên trục Ox qua góc tọa độ nhận Oy làm trục đối xứng.
y
x
O
a >0
O
x
y
 a<0
Kết luận :đồ thị hàm số y = ax2 
 (a 0). 
Là 1 đường Parabol luôn qua góc toạ độ và nhận trục tung làm trục đối xứng.
a.>0: Đồ thị nằm trên trục hoành.
a<0: Đồ thị nằm dưới trục hoành.
Củng cố: 5’
Đồ thị hàm số y = ax2 là một đường Parabol thẳng luôn qua góc toạ độ .
 a > 0 : đồ thị nằm ở trên Ox.a < 0 : đồ thị nằm ở dưới Ox.
Hướng dẫn về nhà: 	
BTVN: Xem lại cách vẽ Đồ thị hàm số y = ax2.Làm các bài tập 2; 3; 4 sgk.
 E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.48-49.doc