Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Tiếp)

 1. Kiến thức :

Học sinh nhớ lại được khái niệm hàm số đá học ở lớp 7.

Hiểu được các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, trong khoảng xác định nào đó.

 2.Kỷ năng:

Biết cách biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ điểm M(x; y).

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Thấy được đồng biến nghịch biến của hàm số.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 20 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 	HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 20. §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Ngày soạn: 29/10
Ngày giảng: 9A: 02/11;	9B: 30/10
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Học sinh nhớ lại được khái niệm hàm số đá học ở lớp 7.
Hiểu được các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, trong khoảng xác định nào đó.
 2.Kỷ năng:
Biết cách biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ điểm M(x; y).
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. Thấy được đồng biến nghịch biến của hàm số.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Ôn kiến thức hàm số ở lớp 7.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	(Không)
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về hàm số.
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 20’
Gv: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
GV: lấy ví dụ cho hàm số bằng bảng, cho hàn số bằng công thức.
GV: nêu cách viết khái quát.
GV: khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y đgl hàm hằng.
HS: giải ?1
2. Hoạt động 2: 20’
GV: cho 2 HS lên bảng giải câu a.
GV: cho 2 HS lên bảng giải câu b.
GV: cho HS trình bày lên bảng, nghi chép đầy đủ vào vở.
GV: Vậy đồ thịh hàm số là gì?
HS: Phát biểu khái niệm.
3. Hoạt động 3: 20’
HS: hoạt động nhóm giải ?3
HS: Nhận xét về tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng của y trong bảng.
GV: chốt lại khái niệm: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi xR
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thi hàm số y=f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).
b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).
1. Khái niệm hàm số: 
a) Khái niệm (SGK)
b)VD:
* y là hàm số của x được cho bằng bảng:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
* y là hàm số của x được cho bằng công thức: y=5x;	y=6x-1;	y=
c) K/h: y=f(x); y=g(x); 
VD: y=f(x)=3x-1
f(2)=5; f(4)=11; 
d) Hàm hằng:
?1. SGK
f(0)=5; f(1)=11/2; f(2)=6; f(3)=13/2; f(-2)=4; f(-10)=0. 
2. Đồ thị của hàm số 
?2 SGK
(Hình vẽ đồ thị hàm số)
Khái niệm: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3 SGK
Tổng quát: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi xR. Với x1, x2 R:
+ Nếu x1 <x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
Củng cố: 
	Nhắc lại khái niệm hàm số. Lấy VD trường hợp hàm số được cho bởi công thức.
Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hướng dẫn về nhà: 	5’	
Giải bài tập: 1, 2, 3, SGK
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.19.doc