- Học sinh nắm vững quy tắc giải bất phương trình
- Hiểu được cách lấy tập nghiệm của bất phương trình
- Có kỹ năng giải bất phương trình
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc và cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 31 Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết: 63 Ngày dạy: 30/03/2010 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc giải bất phương trình - Hiểu được cách lấy tập nghiệm của bất phương trình - Có kỹ năng giải bất phương trình - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc và cẩn thận II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các quy tắc giải bất phương trình? Bài 19a, b? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Bài 23. Giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số. Bài 24. Giải các bất phương trình. Bài 31. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Học sinh thực hiện: a) 2x – 3 > 0 2x > 3 x > 3/2 S = { x | x > 3/2 } b) 3x + 4 < 0 3x < - 4 x < -4/3 S = { x | x < -4/3} c) 4 – 3x ≤ 0 -3x ≤ - 4 x ≥ 4/3 S = { x | x ≥ 4/3 } d) 5 – 2x ≥ 0 - 2x ≥ - 5 x ≤ 5/2 S = { x | x ≤ 5/2 } - Học sinh thực hiện: a) 2x – 1 > 5 2x > 6 x > 3 c) 2 – 5x ≤ 17 - 5x ≤ 15 x ≥ - 3 Học sinh thực hiện: S = {x | x < 0} S = { x | x < 28 } 4. Củng cố: - Bài tập 32 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 31 Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết: 64 Ngày dạy: 30/03/2010 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Mục Tiêu: - Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng - Biết giải một số phương trình dạng - Hs nắm vững cách bỏ giá trị tuyệt đối ở biểu thức và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối - Rèn luyện kĩ năng tư duy II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: - Có thể đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về việc giải phương trình không chứa giá trị tuyệt đối bằng cách nào? Qua bài ngày hôm nay ta tìm hiểu. Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - =? (Cho hs thực hiện vào bảng con để gv kiểm tra kiến thức của hs) - Ví dụ =? Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn a/ A=+x-2 Khi x3 Khi x3 x-3? Gọi một hs lên bảng giải câu a b/B= 4x+5+ khi x>0 Củng cố ?1 Ví dụ 2: gpt =x+4 Ta chia làm 2 trường hợp nào: +Trường hợp x0 ta có phương trình nào? +Trường hợp x0 ta có phương trình nào? Ví dụ: gpt =9-2x -Căn cứ vào định nghĩa giá trị tuyệt đối ta chia thành 2 trường hợp nào? -Củng cố ?2 giải phương trình Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - Khi Một hs lên bảng giải câu a Đs A=2x-5 Khi x>0 B=6x-5 Hs1 giải câu a Đs 4x-4 Hs2 giải câu b Đs -5x+11 Vì Nên ta chia làm 2 trường hợp x0, x<0 Nếu 3x0 (hay x0) Ta có phương trình 3x=x+4x=2 (nhận) Nếu 3x<0 (hay x<0) Ta có phương trình -3x=x+4x= -1 (nhận) Vậy S= Nếu x-30 (hay x3) Ta có phương trình x-3=9-2xx=4 (nhận) Nếu x-3<0 (hay x<3) Ta có phương trình -x+3=9-2xx=6 (loại) Vậy S= -Hs thảo luận theo nhóm để giải ?2 Đs a/ b/ 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: Ví dụ: sgk ?1 Ta có C= -3x+7x-4=4x-4 Ta có D=5-4x+6-x= -5x+11 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ2: sgk Vd3: sgk ?2 =3x+1 -Nếu x+50 hay x-5 Ta có x+5=3x+1 -2x= -4 x=2 (nhận) -Nếu x+5<0 hay x< -5 ta có -x-5=3x+1 -4x=6 x= Vậy S= 4. Củng cố: - Bài tập 35 sgk 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Duyệt của tổ trưởng 22/03/2010
Tài liệu đính kèm: