Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất
2. Kĩ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc đối với môn học
II. Chuẩn bị :
* Đối với giáo viên:
Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng.
Bảng phụ.
Tuần 1 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ tiết 1 Bài 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất 2. Kĩ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc đối với môn học II. Chuẩn bị : * Đối với giáo viên: Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng. Bảng phụ. III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tình huống học tập: - GV Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. HS nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu Bản Vẽ Kỹ Thuật Đối Với Sản Xuất: - Y/c hs quan sát H1.1 Sgk. - Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì? - ý kiến khác? - GV tổng hợp, nhận xét, kết luận. - Giới thiệu tranh. - Người thiết kế thể hiện chúng bằng cái gì để người chế tạo hoặc thi công đúng yêu cầu? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Người thi công hoặc chế tạo căn cứ vào cái gì để thực hiện? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật và kết luận. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Nghiên cứu tranh. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. Rút ra KL I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. - Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Kết luận - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. - Y/c quan sát H1.3a Sgk. - Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Hãy cho biết ý nghĩa của H1.3b Sgk? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận. - Quan sát H1.1 Sgk. - Quan sát H1.3a Sgk. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. Kết luận - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng... Hoạt động4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật - Y/c quan sát H1.4 Sgk. - Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét , kết luận. - Quan sát H1.4 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. rút ra KL III. Bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật. - Mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình. 2. Tổng kết bài học: - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộcphần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. -------------------------------------------- Tuần 2 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ tiết 2 Bài 2: hình chiếu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hình chiếu 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật - Biết được các hình chiếu của một vật thể trong thực tế 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị : - Mô hình hình hộp như hình 2.3, 2.4 SGK - Bảng phụ - Một số hình hộp để quan sát III. Hoạt động dạy học : 1: ổn định tổ chức lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập *: Kiểm tra bài cũ Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất. Cho ví dụ minh hoạ? * Tạo tình huống học tập Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài : “ Hình chiếu”. HS: Lên bảng trả lời HS nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu Khái niệm về hình chiếu. GV: Đựa ra hiện tượng tự nhiên về việc tạo bóng của các đồ vật khi có ánh sáng chiếu vào. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 ? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu, tia chiếu, hình chiếu? GV: Nhấn mạnh lại HS nghe giảng HS: Quan sát hình 2.1 và trả lời HS ghi vở I: Khái niệm về hình chiếu: Vật thể được chiếu lên mặt phẳng hình nhận được trên mặt phẳng dó gọi là hình chiếu của vật thể Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu: GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2 đặt câu hỏi: ? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK GV: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau ? Cho ví dụ về các phép chiếu này trong tự nhiên? HS qs tranh HS trả lời HS ghi vở HS lấy ví dụ II. Các phép chiếu Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2a) Phép chiếu song song (Hình 2.2b) Phép chiếu vuông góc (Hình 2.2c) Hoạt động 4: Các hình chiếu vuông góc. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.3. ? Nêu vị trí của các mặt chiếu đối với vật thể? ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? GV: ?Cho biết tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu? HS qs HS TL HS TL III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu - Mặt chính diện (Mặt phẳng chiếu đứng) - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu bằng) - Mặt cạnh bên phải (Mặt phẳng chiếu cạnh ) 2. Các hình chiếu Hình chiếu sẽ tương ứng với hướng chiếu Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu: ? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 ? Cho biết vị trí các hình chiếu được sắp xếp như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK HS TL IV: Vị trí các hình chiếu. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đúng 2.Củng cố; Hướng dân về nhà * Củng cố : GV tổng hợp lại kiến thức trong bài Hướng dân về nhà: Hướng dẫn làm BT số 3 SGK; Đọc mục có thể em chưa biết. Yêu cầu học sinh về học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước bài 3 SGK Mỗi em chuẩn bị 02 tờ giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ. `` Tuần 3 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ tiết 3 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu: - Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng HHCN, lăng trụ đều, hình chóp đều - Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống II. Chuẩn bị : Đối với giáo viên: Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số mặt phẳng, vật thật. Đối với học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp thuốc lá, hộp bút. III. Các hoạt động dạy cụ thể: ổn định tổ chức lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập Kiểm tra bài cũ HS1: Có các phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? Tổ chức tình huống học tập Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: “Bản vẽ các khối đa diện. 1 HS lên bảng trả lời HS nghe giảng Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện. GV: Cho HS quan sát các hình 4.1 và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì? YC HS lấy VD HS quan sát trả lời. HS lấy VD I: Khối đa diện. Các khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng VD : Bao diêm , Hộp phấn Hoạt động 3: Tìm hiểu Hình Hộp Chữ Nhật. GV: Hãy cho biết khối đa diện ở H4.2 được bởi các hình gì? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu H4.3 và trả lời các câu hỏi điền vào bảng 4.1. GV Yêu cầu 2- 3 HS trả lời và nhận xét. HS quan sát hình vẽ và trả lời. (Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.) HS qs H4.3 và trả lời II Hình Hộp Chữ Nhật. 1: Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.) 2: Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. Hình H-C H- D KT 1 Đúng HCN a.h 2 Bằng HCN a,b 3 Cạnh HCN b,h Hoạt động 4: Tìm hiểu Hình Lăng Trụ Đều. GV: Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4 được bao bởi các hình gì? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu H4.5 và trả lời các câu hỏi điền vào bảng 4.2. GV Yêu cầu 2- 3 HS trả lời và nhận xét. HS quan sát trả lời. (Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.) HS TL III: Hình Lăng Trụ Đều. 1: Thế nào là hình lăng trụ đều? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.) 2: Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Hình H-C H- D KT 1 Đúng HCN a.h 2 Bằng cân a,b 3 Cạnh HCN b,h Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp đều: GV: Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.7 được bao bởi các hình gì? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu H4.5 và trả lời các câu hỏi điền vào bảng 4.3. GV Yêu cầu 2- 3 HS trả lời và nhận xét. HS quan sát và trả lời. HS quan sát và trả lời. HS trả lời. HS nhận xét. IV: Hình chóp đều: 1: Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình đa giác phẳng và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 2: Hình chiếu của hình chóp đều. Hình H-C H- D KT 1 Đúng cân a.h 2 Bằng H vuông a 3 Cạnh cân a,h 2. Củng cố; ? Dựa vào các phần đã học trên hãy cho biết các khối đa diện được xác định bằng kích thước nào? HS: Trả lời GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị đồ dùng bài 5 để thực hành. Tuần 4 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2009 Sĩ số ...... Vắng........................................ tiết 4 Bài 5 Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể - Đọc bản vẽ các khối đa diện ... làm việc GV: Đóng điện cho quạt điện làm việc sau khi kiểm tra toàn bộ theo nội dung trên. - Hướng dẫn HS theo dõi số liệu và ghi mục 4 báo cáo thực hành. H: Cần phải làm gì đẻ cho quạt điện làm việc bền lâu? HS đọc và giải thích các số liệu KT HS: Tháo rời từng bộ phận của quạt điện theo nhóm để quan sát cấu tạo từng bộ phận của quạt điện theo hướng dẫn của GV. HS: Thực hiện lắp quạt theo yêu cầu của GV. HS: Trả lời các nguyên tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng quạt và ghi vào báo cáo thực hành. HS: Ghi BCTH theo hướng dẫn của GV. HS: Cần sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. HS cho quạt điện làm việc và theo dõi ghi vào báo cáo thực hành . I Thực hành quạt điện 1 Số liệu KT TT Số liệu KT Chức nămg 1 2 3 35w 250mm 220v -công suất định mức -cỡ cách quạt . Điện áp định mức 2 Cấu tạo : TT Tên các bộ phận Chức năng 1 2 - Động cơ điện - Cánh quạt - Làm quay cánh quạt - Tạo ra gió * Chuẩn bị cho quạt điện làm việc : Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc TT Tên các bộ phận 1 2 * Cho quạt điện làm việc Nội dung 3 : Thực hàng tính toán tiêu thụ điện năng Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. H: Trong gia đình em sử dụng các loại đồ dùng điện gì? H: Để tính điện năng tiêu thụ trong ngày cần biết những đại lượng gì? GV: Giảng giải cho HS biết: Điện năng là công của dòng điện, vậy điện năng được tính theo công thức: A=P.t A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t. Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình. H: Quạt bàn nhà em có mấy chiếc? Công suất của quạt là bao nhiêu? Nhà em sử dụng mấy tiếng trong ngày? H: Đèn ống huỳnh quang có mấy cái? Công suất của đèn là bao nhiêu? Nhà em sử dụng mấy tiếng trong ngày? HS: Thảo luậ đưa ra những đồ dùng điện thường sử dụng HS: Thảo luận trả lời: - Thời gian làm việc của đồ dùng điện. - Công suất của đồ dùng điện. HS: Tính điện gia đình 220V và sử dụng đèn 220V-60W, tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng 30 ngày, mỗi ngày bật đèn 4 giờ. HS: Trả lời và ghi BCTH II Thực hành tiêu thụ điện năng : * Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. (Wh) A=P.t *) P=60W; t=4x30=120h Suy ra A=P.t= 60.120 =7.200Wh=7,2KWh *Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. H: Trong gia đình em sử dụng các loại đồ dùng điện gì? H: Để tính điện năng tiêu thụ trong ngày cần biết những đại lượng gì? GV: Giảng giải cho HS biết: Điện năng là công của dòng điện, vậy điện năng được tính theo công thức: A=P.t A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t. Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình. H: Quạt bàn nhà em có mấy chiếc? Công suất của quạt là bao nhiêu? Nhà em sử dụng mấy tiếng trong ngày? H: Đèn ống huỳnh quang có mấy cái? Công suất của đèn là bao nhiêu? Nhà em sử dụng mấy tiếng trong ngày? HS: Thảo luậ đưa ra những đồ dùng điện thường sử dụng HS: Thảo luận trả lời: - Thời gian làm việc của đồ dùng điện. - Công suất của đồ dùng điện. HS: Tính điện gia đình 220V và sử dụng đèn 220V-60W, tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng 30 ngày, mỗi ngày bật đèn 4 giờ. HS: Trả lời và ghi BCTH *Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. (Wh) A=P.t *) P=60W; t=4x30=120h Suy ra A=P.t= 60.120 =7.200Wh=7,2KWh * Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình : Hoạt động 3 : Tổng kết Tổng kết bài học: - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. HS thu dọn dụng cụ HS đánh giá giờ thực hành HS nộp bài Lăng nghe GV nhận xét Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà GV Dặn dò hs về nhà ôn tập kĩ chương VII để giờ sau kiểm tra 1 tiết HS lắng nghe theo dõi GV dặn dò - Tuần 27 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2010 Sĩ số ...... Vắng............................. Lớp dạy8B Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2010 Sĩ số ...... Vắng............................. Tiết 43 : Tổng kết và ôn tập chương VI và chương VII Kĩ thuật điện I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: 1. Kiến thức - Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII. 2. Kĩ năng - Rèn luyện tính khoa học trong nghiên cứu tài liệu. 3. Thái độ Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1,Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Sơ đồ tổng kết 2. Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: III Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tóm tắt nội dung (theo sơ đồ) 1GV: Treo bảng phụ tóm tắt nội dung chương VI, VII (SGK-170) - Hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tóm tắt nội dung chính của mỗi chương. H: Chương VI đề cập đến 4 nội dung cơ bản nào? H: Chương VII đề cập đến 3 nội dung cơ bản nào? H: Đồ dùng điện gồm những loại nào? H: Em hiểu thế nào về sử dụng hợp lý điện năng? HS: Theo dõi nội dung bảng tóm tắt HS: Đọc sơ đồ theo hướng dẫn của GV HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời I Sơ đồ kiến thức cần nhớ Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi - Hướng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk. (Yêu cầu các nhóm trưởng chỉ đạo nhóm hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất, nhóm 1 làm câu 1,2,3; nhóm 2 làm câu 4,5,6 Thời gian cho các nhóm hoạt động là 10 phút, bài thể hiện trên phiếu tìm hiểu:2bản/nhóm) Chú ý: Khi các nhóm hoàn thành trước thời gian thì làm tiếp các câu hỏi của các nhóm bạn để có sự đối chiếu so sánh nhằm mang lại hiệu quả cao hơn. - Gv hướng dẫn các nhóm hoạt động, giám sát, chỉ đạo, nhắc nhở, động viên hs thực hiện. - Y/c các nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian). - Gv n.xét tình hình hoạt động của các nhóm, tuyên dương, nhắc nhở. - Yêu cầu đại diện của nhóm 1 trả lời câu 1. - Mời ý kiến nhận xét. - Tổng hợp, nhận xét kết luận. - Yêu cầu đại diện của nhóm 2 trả lời câu 5. - Mời ý kiến nhận xét. - Tổng hợp, nhận xét, kết luận. - Gv kết luận chung. - Thảo luận theo nhóm. - Các nhóm dừng hoạt động. - Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa trong thời gian tới. - Đại diện nhóm 1 trả lời. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Đại diện nhóm 2 trả lời. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) II. Trả lời câu hỏi Câu 1: ĐIện năng là năng lượng của dòng đIện. (Năng lượng của dòng đIện chính la công của dòng đIện) Truyền tảI đIện năng - Từ nhà máy điện đến các khu CN người ta dùng đường dây truyền tải điện áp cao (áp cao) VD: đường dây 500KV, 220KV - Đưa đến các khu dân cư, lớp học người ta dùng đường dây truyền tải diện áp thấp VD: đường dây 220V, 380V . Vai trò của điện năng * Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. * Nhờ có điên năng, quá tình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh và hiện đại hơn. * Một số lĩnh vực sử dụng điện năng: Công nghiệp, Nông nghiệp, giao thông, y tế, văn hóa, thể thao, trong gia đình. Câu2 : 1 Do chạm trực tiếp vào vật mang đIện. 2. Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới đIện cao áp và trạm biến áp 3. Đến gần dây đIện đứt rơI xuống đất. Một số biện pháp an toàn đIện. 1. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sử dụng đIện. - Kiểm tra dây dẫn điện và đồ dùng điện thường xuyên và khi có hiện tượng bất thường. - Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp. - Không đến gần dây điện đứt rơi xuống đất, xuống đường. 2. Một số nguyên tắc an toàn đIện trong khi sữa chữa đIện. - Khi sửa chữa điện phải cắt nguần trước khi sửa chữa, sử dụng các vật lót, cách điện, các dụng cụ lao động đảm bảo kĩ thuật. Câu 5: +Vật liệu dẫn đIện +. Vật liệu cách đIệ + Vật liệu dẫn từ Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá GV nhận xét thái độ và tinh thần học tập của cả lớp - Lắng nghe Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà GV dặn dò học sinh ôn tập kĩ các bài đã học giờ sau kiểm tra một tiết Lắng nghe Tuần 2 Lớp dạy8A Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2010 Sĩ số ...... Vắng............................. Lớp dạy8B Tiết dạy .....Ngày dạy:....../....../2010 Sĩ số ...... Vắng............................. Hoạt đụng 4: Hoạt động 5: Tỡm hiểu mỏy bơm nước GV: Cho HS quan sỏt tranh vẽ và mụ hỡnh để giải thớch cấu tạo (H44.7) H: Mỏy bơm nước thực chất là động cơ điện với phần bơm. Vậy vai trũ của động cơ điện là gỡ? Vai trũ của phần bơm là gỡ? H: Để mỏy bơm hoạt động được Hoạt động 6 ; Thực hành quạt điện : GVyc hs chia làm 2 nhóm nhận dụng cụ . yc hs đọc và giải thích các số liệu KT ghi trên quạt điện . - yc hs quan sát quạt điện và nêu cấu tạo , chức năng chính của từng bộ phận GV: Hướng dẫn HS tháo rời từng bộ phận của quạt điện để quan sát cấu tạo từng bộ phận của quạt điện. GV: Yêu cầu HS lắp lại từng bộ phận sau khi đã nghiên cứu, kiểm tra từng bộ phận. ghi vào mục 2 mẫu báo cáo thực hành . - Chuẩn bị cho quạt điện làm việc H: Muốn sử dụng quạt an toàn cần chú ý điều gì? GV: Cho HS kiểm tra toàn bộ phần bên ngoài, kiểm tra phần cơ, dùng tay quay để thử độ trơn ở trục của Rôto động cơ, kiểm tra về điện, kiểm tra thông mạch của dây cuốn Stato. : Cho quạt điện làm việc GV: Đóng điện cho quạt điện làm việc sau khi kiểm tra toàn bộ theo nội dung trên. - Hướng dẫn HS theo dõi số liệu và ghi mục 4 báo cáo thực hành. H: Cần phải làm gì đẻ cho quạt điện làm việc bền lâu? HS: Quan sỏt tranh vẽ giải thớch cấu tạo HS chia nhóm và nhận dụng cụ HS đọc và giải thích các số liệu KT HS: Tháo rời từng bộ phận của quạt điện theo nhóm để quan sát cấu tạo từng bộ phận của quạt điện theo hướng dẫn của GV. HS: Thực hiện lắp quạt theo yêu cầu của GV. HS: Trả lời các nguyên tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng quạt và ghi vào báo cáo thực hành. HS: Ghi BCTH theo hướng dẫn của GV. HS: Cần sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn. HS cho quạt điện làm việc và theo dõi ghi vào báo cáo thực hành . 5. Tỡm hiểu mỏy bơm nước 1. Động cơ 2. Trục 3. Buồng bơm 4. Cửa hỳt nước 5. Cửa xả nước Khi đúng điện, động cơ quay, cỏnh bơm lắp trờn trục động cơ quay hỳt nước vào buồng bơm và đồng thời đẩy nước -> ống thoỏt nước đưa đến nơi sử dụng. - Cách sử dụng 9SGK) 6 . Thực hành quạt điện * Số liệu KT 35w . công suất định mức 250mm . cỡ cách quạt . 220v . Điện áp định mức . * Cấu tạo : * Chuẩn bị cho quạt điện làm việc : * Cho quạt điện làm việc
Tài liệu đính kèm: