Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 32 - Tiết 32 - Ôn tập học kì II

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 32 - Tiết 32 - Ôn tập học kì II

Mục tiêu: Học sinh cần:

v Kiến thức:

 Nắm vững các kiến thức của các bài 16 – 27.

 Giải thích được các hiện tượng có liên quan đến bài học.

v Kiến thức:

 Vận dụng kiến thức để giải bài kiểm tra HK II

II/ Phương tiện dạy học:

 SGK và vở bài tập

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Thống kê sơ lược nội dung ôn tập.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 32 - Tiết 32 - Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SOẠN GIẢNG
VẬT LÝ 6.
Người soạn: Nguyễn Minh Tuấn.
Người dạy : Nguyễn Minh Tuấn.
Tuần: 32 - TCT: 32
Ngày soạn: 20/ 04/ 2007
ÔN TẬP HK II
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
Kiến thức:
Nắm vững các kiến thức của các bài 16 – 27.
Giải thích được các hiện tượng có liên quan đến bài học.
Kiến thức:
Vận dụng kiến thức để giải bài kiểm tra HK II
II/ Phương tiện dạy học:
SGK và vở bài tập
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Thống kê sơ lược nội dung ôn tập.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Giáo viên giới thiệu cho học sinh nội dung ôn tập HK II.
Gồm có các bài.
16 - 27
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung ôn tập.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Bài 16: Ròng rọc.
Nêu cấu tạo của ròng rọc động và ròng rọc cố định, Palăng?
Giáo viên yêu cầu học sinh lật SGK bài ròng rọc và quan sát các hình về ròng rọc cố định, ròng rọc động và Palăng.
Công dụng của chúng như thế nào?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hường kéo nhưng lại không lợi về lực.
Ròng rọc động lưọi hai lần về lặc nhưng lạ thiệt hai lần về quãng đường đị.
Palăng là thiết bị gồm nhiều ròng rọc có tác dụng thay đổi hướng kéo vàgiảm cường độ lực kéo.
Bài 18+19+20: Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn – lỏng – khí.
Các chất giãn nở vì nhiệt như thế nào?
Các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiệt như thế nào?
Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt như thế nào?
Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt như thế nào?
Từ nội dung của ba bài trên giáo viên yêu cầu học sinh:
Nêu hệ thức liên hệ đến sự giãn nở của các chất khi giãn nở vì nhiệt?
Thể tích của vật ( chất lỏng, khí ) tăng thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chúng giảm.
Bài 21: Ứng dụng của sự giãn nở vì nhiệt.
Các chất giãn nở vì nhiệt nếu gặp cản trở sẽ như thế nào?
Cấu tạo của băng kép?
Bài 22: Nhiệt kế nhiệt giai.
Nêu cấu tạo chung của nhiệt kế?
Có mấy loại nhiệt kế mà em đã học đó là những loại nhiệt kế nào?
Có mấy thang hiệt giai mà em đã học đó là những thang nhiệt giai nào?
Hãy nêu cách chia độ của một nhiệt kế nếu như nhiệt kế đó đã mờ hết các vạch chia độ?
Bài 24+25: Sự nóng chảy – sự đông đặc.
Thế nào là sự nóng chảy, đông đặc?
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị và vẽ lại bảng 24.1/ SGK
Bài 26 + 27: Sự bay hơi và ngưng tụ.
Thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ?
Tốc độ bay hơi và ngưng tụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ là hai quá trình ngược nhau?
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khác nhau.
Khác nhau.
Giống nhau.
D = m/V ; d = P/V
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời và vẽ đồ thị.
Học sinh trả lời.
Bài 16: Ròng rọc.
Cấu tạo SGK / 52
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hường kéo nhưng lại không lợi về lực.
Ròng rọc động lưọi hai lần về lặc nhưng lạ thiệt hai lần về quãng đường đị.
Palăng là thiết bị gồm nhiều ròng rọc có tác dụng thay đổi hướng kéo vàgiảm cường độ lực kéo.
Bài 18: Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn.
Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt giống nhau.
Thể tích của vật ( chất lỏng, khí ) tăng thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chúng giảm(D = m/V ; 
 d = P/V)
Bài 21: Ứng dụng của sự giãn nở vì nhiệt.
Học phần ghi nhớ.
Bài 22: Nhiệt kế nhiệt giai.
Học ghi nhớ
Bài 22: Nhiệt kế nhiệt giai.
Học phần ghi nhớ SGK.
Bài 26 + 27: Sự bay hơi và ngưng tụ.
Học phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Bài tập:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Câu 1: Vì sao khi đun nước không đổ thật đầy ấm?
à Khi đun nước, nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng, nếu đổ đầy ấm nước sẽ tràn ra ngoài.
Câu 2: Sự giãn nở vì nhiệt của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm nào?
à Thuỷ ngân và dầu có thể tích càng tăng khi nhiệt độ càng tăng ( giãn nở đều). Nước sẽ co lại khi nhiệt độ tăng từ 0 – 4 C ( giãn nở không đều).
Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, nêu cách khắc phục?
à Khi rót nước không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, nếu đậy ngay thì lượng không khí này bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra, sẽ làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, ta nên đợi một chút cho lớp không khí này nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đậy nút phích.
Câu 4: Ở nhiệt kế rượu, khi nhiệt độ giảm, bầu ống quản bằng thuỷ tinh và rượu đều co lại. Tại sao mức rượu vẫn tụt xuống trong ống quản của nhiệt kế?
à Rượu co lại vì nhiệt hơn thuỷ tinh.
Câu 5: Tại sao người ta có thể dùng nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ?
à Vì nước đá luôn tan ở nhiệt độ xác định là 00C và trong suốt quá trình tan nhiệt độ nước đá không thay đổi.
Câu 6: Vì sao ở xứ lạnh, không nên dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ mà thường dùng nhiệt kế rượu?
à Vì ở nhiệt độ thấp hơn -390C thì thuỷ ngân sẽ đông đặc còn rượu thì sẽ đông đặc ở -1170C, dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ ở xứ lạnh tốt hơn. 
Câu 7: Đồi từ độ 0C sang độ 0F và ngược lại
500C = ..0F
450F = ..0C
50C =0F =..0K
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Câu 1: Vì sao khi đun nước không đổ thật đầy ấm?
à Khi đun nước, nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng, nếu đổ đầy ấm nước sẽ tràn ra ngoài.
Câu 2: Sự giãn nở vì nhiệt của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm nào?
à Thuỷ ngân và dầu có thể tích càng tăng khi nhiệt độ càng tăng ( giãn nở đều). Nước sẽ co lại khi nhiệt độ tăng từ 0 – 4 C ( giãn nở không đều).
Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, nêu cách khắc phục?
à Khi rót nước không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, nếu đậy ngay thì lượng không khí này bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra, sẽ làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, ta nên đợi một chút cho lớp không khí này nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đậy nút phích.
Câu 4: Ở nhiệt kế rượu, khi nhiệt độ giảm, bầu ống quản bằng thuỷ tinh và rượu đều co lại. Tại sao mức rượu vẫn tụt xuống trong ống quản của nhiệt kế?
Câu 5: Tại sao người ta có thể dùng nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ?
Câu 6: Vì sao ở xứ lạnh, không nên dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ mà thường dùng nhiệt kế rượu?
Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố – hướng dẫn về nhà.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung chính
Yêu cầu học sinh học bài để chuẩn bị thi học kì

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 32.doc