1. Kiến thức: Học sinh nắm được
Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng, giảm khi lạnh
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tìm được VD thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Giải thích đuợc một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Kỹ năng:
Làm được thí nghiệm ở hình 19.1, 19.2. Chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Tuần 22 Tiết 22 NS: 10/1/2011 ND:17/1/2011 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I / MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng, giảm khi lạnh Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Tìm được VD thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Giải thích đuợc một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Kỹ năng: Làm được thí nghiệm ở hình 19.1, 19.2. Chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. II / CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo : SGK VL 6, SBT VL 6, STKBG VL 6. Phương pháp dạy học : thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm , vấn đáp , gợi mở. Đồ dùng dạy học : Cả lớp Tranh vẽ hình 19.3 Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một bình đựng nước pha màu ( khác màu nước ), một bình rượu. Lượng rượu và nước trong bình bằng nhau. Chậu thuỷ tinh đựng được hai bình Phích nước nóng Các nhóm 1 bình thuỷ tinh đáy bằng 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dày 1 nút cao su có đục lỗ một chậu thủy tinh hoặc nhựa nước pha màu + phích nước nóng chậu nước thường ( nước lạnh ) 1 miếng bìa trắng 4x10cm có vạch chia được cắt lỗ để lồng vào ống thủy tinh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ: Hs1 nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn và chữa bài tập 18.4 Hs2 chữa bài tập 14.3 Bài mới: ĐVĐ : Chất lỏng nở vì nhiệt có giống như chất rắn hay không ta vào tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Nghiên cứu xem nước có nở ra khi nóng lên hay không ? Gọi hs đọc phần 1 Gv giới thiệu dụng cụ và làm thí nghệm Từ đó gọi hs trả lời C1 Gọi hs dự đoán : Nếu cho bìng nước vào nước lạng có hiện tượng gì xảy ra không ? Gv làm thí nghiệm bỏ vào bình nước lạnh để kiểm tra dự đoán của hs Hoạt động 2 : Chứng tò các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Gv giới thiệu đồ dùng thí nghiệm ? Thể tích của 3 bình đựng chất lỏng như thế nào ? Tại sao phải để cả 3 bình vào cùng một chậu nước nóng ? Mực nước trong 3 ống của 3 binh thủy tinh ban đầu như thế nào ? Gv tiến hành làm thí nghiệm bỏ cả 3 bình vào cùng một chậu nước nóng Khi bỏ cả 3 bình vào chậu nước nóng mực nước trong 3 ống thủy tinh như thế nào ? Dâng lên có bằng nhau không ? Qua thí nghiệm gọi hs rút kết luận Hoạt động 3: Rút ra kết luận Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời C4 Gọi 3 hs đọc lại phần rút ra kết luận Hoạt động 4 : Vận dụng Đề nghị hs thảo luận nhóm các câu C5 ; C6 ; C7 Tổ chức cho các nhóm báo cáo và nhận xét và bổ sung câu trả lời trước lớp Gv nhận xét và yêu cầu hs hoàn thành vào vở Đọc phần 1 để tiến biết các bước tiến hành thí nghiệm Quan sát TN Khi ta đặt bìng nước vào chậu nước nóng thì mực nước trong ống dâng lên à nước nở ra Khi bỏ vào nước lạnh mực nước trong ống thủy tinh tụt xuống à nước co lại Hs quan sát và so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán Ba bình có thể tích chất lỏng bằng nhau Để cả 3 bình nóng lên như nhau Mực nước trong 3 ống bằng nhau Quan sát kết quả thí nghiệm để ghi lại kết quả Mực nước ở cả 3 ống đều dâng lên à 3 chất cùng nở ra Không bằng nhau Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Cá nhân hs thực hiện C4 (1) tăng (2) giảm (3) khác nhau Hoạt động nhóm C5 ; C6 ; C7 Đại diện nhóm ghi lại kết quả của nhóm mình Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm mìmh Hoàn thành C5 ; C6 ; C7 vào vở 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 hs nhắc lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Về nhà: Tự tìm VD thực tế và giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nở ví nhiệt của chất lỏng. - Bài tập về nhà: làm từ 19.1 =>19.5 sách bài tập - Đọc phần “Có thể em chưa biết “ để trả lời bài tập 19.5 - Chuẩn bị bài : Sự nở vì nhiệt của chất khí 5.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: