Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của một vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.

 2. Kĩ năng:

 - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế,kĩ thuật và vào làm một số bài tập đơn giản.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 10 Ngày soạn: 07 / 10 / 2010
 Tiết : 10 Ngày dạy : 12 / 10 / 2010
Bài 9
LỰC ĐÀN HỒI
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của một vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
 2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế,kĩ thuật và vào làm một số bài tập đơn giản.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
 II. chuẩn bị:
GV: Dùng cụ như hình 91, 9,2 (4 bộ)
HS: Đọc trước SGK.
 III. Phương pháp:
 - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân.
 IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
Kiểm tra sĩ số:
 - 6A1
 - 6A2.
 - 6A3.
Kiểm tra bài cũ:
 - Xen cùng bài mới.
Tạo tình huống vào bài và bài mới: (Như SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
 HS nghiên cứu thông tin mục 1
HS nêu phương án thí nghiệm và nhận dụng cụ TN, tổ chức là thí nghiêm và điền kết quả vào bảng 9.1.
HS đại diện các nhóm trình bày kết quả đo.
HS quan sát và thảo luận làm C2
HS làm C1 theo nhóm
HS đại diện trình bày
HS ghi nhớ kết luận
HS nghe và thảo luận nhóm làm C2
HS đại diện trình bày 
HS nghe và ghi nhớ.
 GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục 1(SGK/30)
 Hãy nêu phương án thí nghiệm?
GV hướng dẫn HS làm TN.
GV quan sát HS làm thí nghiệm.
GV yêu cầu HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm C1
GV nhận xét
GV giới thiệu kết luận
GV giới thiệu độ biến dạng của lò xo như SGK/31 và yêu cầu HS làm C2.
GV nhận xét và khắc sâu.
Hoạt động 2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
HS đọc mục thông 1 SGK/(31)
HS đại diện trình bày khái niệm lực đàn hồi.
HS nghe và ghi nhớ.
HS thảo luận nhóm làm C3 và C4.
HS nghe và ghi nhớ.
 GV yêu cầu HS nghiên cứu mục thông tin mục 1(SGK/31).
Lực đàn hồi là gì?
GV nhận xét và khắc sâu
GV yêu cầu HS thảo luận làm C3 và C4
GV nhận xét và khác sâu
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà
HS nghe và đọc mục ghi nhớ.
HS hoạt động nhóm làm C5 và C6
HS đại diện trình bày .
HS nghe và ghi nhớ.
GV củng cố toàn bài và yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK/32.
GV yêu cầu HS làm C5và C6 theo nhóm.
GV yêu cầu HS đại diện trình bày.
GV nhận xét và củng cố.
GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài học ghi nhớ và làm bài tập.
GHI BẢNG
Tiết 9: Lực đàn hồi
I. Biến dạngđàn hồi. Độ biến dạng.
Biến dạng của một lò xo 
Số quả nặng 50g móc vào lò xo
Tổng trọng lượng của các quả nặng
Chiều dài của lò xo
Độ biến dạng của lò xo
0
0 (N)
l0 = ..(cm)
0(cm)
1 quả nặng
.. (N)
l = ..(cm)
l – l0 = (cm)
2 quả nặng
.. (N)
l = ..(cm)
l – l0 = (cm)
3 quả nặng
.. (N)
l = ..(cm)
l – l0 = (cm)
Rút ra kết luận: 
 C1:
Độ biến dạng của lò xo
 C2:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
Lực đàn hồi
 - Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm gọi là lực đàn hồi.
 C3:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4: 
III. Vận dụng 
 C5: 2 - cũng tăng gấp đôi. 2 – cũng tăng gấp ba.
C6
III. Ghi nhớ: (SGK/32)
IV. Rút kinh nghiêm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docthuanl6T10t10.doc