Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 36

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 36

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

2. Kĩ năng: Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:

- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

- Kĩ năng xác định GHĐ và ĐCNN của thước.

- Kĩ năng xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.

- Kĩ năng đo chính xác độ dài cần đo của vật và ghi kết quả.

 

doc 104 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 1 đến tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011	
Ngày dạy: /8/2011 Lớp 6A /8/2011 Lớp 6B
Tuần 1
Tiết 1 - Bài 1
ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
Kĩ năng: Rèn luyện được các kỹ năng sau đây:
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Kĩ năng xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
- Kĩ năng xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.
- Kĩ năng đo chính xác độ dài cần đo của vật và ghi kết quả.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm
Cả lớp
+ 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm
+ 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.
+ 1 bảng ghi kết quả đo dộ dài 1.1
+Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
+Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1
+ Tranh các hình 2.1, 2.2, 2.3
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định Lớp: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ học)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Đơn vị đo độ dài
Ôn lại một số đơn vị 
đo độ dài
- HS tự ôn tập
2. Ước lượng đo độ dài:
Yêu cầu HS về thực hiệ trả lời C2; C3
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài
Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4.
Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN
C5. Yêu cầu HS về thực hiện
HD.
Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7
Kiểm tra HS trình bày vì sao lại chọn thước đó?
Thông báo: Việc chọn thước đo có ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác.
Nêu ví dụ cho HS rõ.
2. Đo dộ dài
Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện thực hành theo SGK
III. Cách đo dộ dài
Yêu cầu HS thực hiện nhóm các câu C1; C2; C3; C4; C5
Rút ra kết luận .
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đã phân và thực hiện C6
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Thực hiện theo yêu cầu
2. Ước lượng đo độ dài:
- Chú ý.
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài
Hoạt động theo nhóm trả lời C4
Đọc tài liệu và trả lời:
- GHĐ của thước là...... 
 ĐCNN của thước là....
Chú ý.
Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7.
Hoạt động các nhân
2. Đo dộ dài
Các nhóm thiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1
III. Cách đo dộ dài
- Thực hiện theo nhóm.
Kết Luận.
C6.
Độ dài.
GHĐ.
ĐCNN.
Dọc theo.
Ngang bằng với.
Vuông góc.
Gần nhất
4. Vận dụng
Yêu cầu HS các cá nhân thực hiện nhanh và cần độ chính xác trong các C7; C8; C9.
Vậy để đo độ dài ta cần thực hiện các thao tác gì?
Yêu cầu HS lại kiến thức cơ bản về cách đo độ dài.
Làm việc cá nhân các câu C7, C8, C9.
Thảo luận cả lớp.
Chú ý: cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
5. HDVN. 
Yêu cầu HS đọc phần " Có thể em chưa biết".
Đo chiều dài SGK Vật lý 6: 
+ Học phần ghi nhớ là các C được giao.
+ BT 1.2.9 đến 1.2.13
+ Kẻ bảng 3.1 SGK trang 14.
Soạn: 20/08/2011
Giảng: 6A: /8/2011
 6B: /8/2011
Tiết 2- Tuần 2
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
	- Biết được cách đo thể tích chât lỏng
 2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
 1. Giáo viên: 
- 1 xô đựng nước.
- Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
 2. Học sinh: Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Bình 1 (đựng đầy nước) chưa biết dung tích.
- Bình 2 đựng một ít nước.
- Một bình chia độ, một vài loại ca đong.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định Lớp: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của thầy 
1. Ôn lại đơn vị đo thể tích 
Cho HS tự ôn tập
 II. Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích 
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5
HS : Suy nghĩ và trả lời 
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung 
 2. Tìm hiểu cách đo thể tích.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C6, C7, C8.
 Suy nghĩ và trả lời C6 đến C8
 Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 đến C8
 Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C9
 Thảo luận theo nhóm với câu C9
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
 Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9
3. Thùc hµnh
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo SGK và báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu SGK
HS : Làm TN và thực hành theo nhóm. (7 phút)
GV : Chú ý theo dõi các nhóm làm thực hành
HS : §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
 C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bæ xung cho c©u tr¶ lêi cña nhau.
GV: Tæng hîp ý kiÕn vµ ®­a ra kÕt luËn
chung cho phÇn nµy.
I. Đơn vị đo thể tích
 Chú ý
II. Đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Ca đong: GHĐ: 1 ; ĐCNN: 0,5
 - can: GHĐ: 5 ; ĐCNN: 1
C3: Cốc, chai, bát 
C4: a. GHĐ: 100 ; ĐCNN: 5
 b. GHĐ: 250 ; ĐCNN: 50
 c. GHĐ: 300 ; ĐCNN: 50
C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ..
2. T×m hiÓu c¸ch ®o thÓ tÝch chÊt láng
C6: B
C7: B
C8: a. 70 cm3
 b. 51 cm3
 c. 49 cm3
* Rót ra kÕt luËn :
C9: a. (1) - thÓ tÝch...
 b. (2) - GH§; (3) - §CNN ...
 c. (4) - th¼ng ®øng ...
 d. (5) - ngang ...
 e. (6) - gÇn nhÊt ...
3. Thùc hµnh
a, ChuÈn bÞ:
- B×nh chia ®é, chai, lä, ca ®ong.
- B×nh 1 ®ùng ®Çy n­íc, b×nh 2 ®ùng Ýt n­íc.
b, TiÕn hµnh ®o :
- ¦íc l­îng thÓ tÝch cña n­íc chøa trong 2 b×nh vµ ghi vµo b¶ng 
- §o thÓ tÝch cña c¸c b×nh.
* B¶ng kÕt qu¶ ®o
VËt cÇn ®o thÓ tÝch
Dông cô ®o
ThÓ tÝch ­íc l­îng (lÝt)
ThÓ tÝch ®o ®­îc (cm3)
GHĐ
ĐCNN
Nước trong bình 1
..
..
Nước trong bình 2
..
..
4. Củng cố : 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
Soạn: 28 /8/2011
Giảng: 6A: /9/2011
 6B: /9/2011
Tiết 3 – Tuần 3
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
 2. Kĩ năng :
	- Sử dụng được các dụng cu đo thể tích.
- Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
 3. Thái độ :
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
 1. Giáo viên: 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 4.1
- Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nước. 
 2. Học sinh: 
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Vật rắn không thấm nước, bảng 4.1
- Bình chia độ, một bình có ghi sẵn dung tích, dây buộc.
- Bình tràn, bình chứa.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định Lớp: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ học)
 	- Đơn vị đo thể tích là gì ? Đo thể tích bằng dụng cụ nào ?
- Làm bài 3.5 trong SBT ?
 3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1. Tìm hiểu về cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. 
 Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và trả Hình 4.2
lời C1.
 Kết luận.
 Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt vào bình chia độ thì sao? 
HS : Trả lời
 Giới thiệu cách đo sử dụng bình tràn và bình chứa để đo.
 Mô tả cách đo trong hình 4.3.
 Kết luận.
Y/c HS Rút ra kết luận.
2. Thực hành đo thể tích 
 Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thực hành đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
 Giới thiệu các dụng cụ cần dùng. Hướng dẫn các bước tiến hành.
 Phát dụng cụ cho các nhóm. 
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
 Quan sát các nhóm hoạt động nhóm. Nhắc nhở ý thức thực hành của các cá nhân trong nhóm.
 Hết thời gian, yêu cầu các nhóm dừng thí nghiệm. Báo cáo kết quả.
 Cho HS thảo luận chung cả lớp về kết quả của các nhóm.
 Nhận xét kết quả và ý thức thực hành.
 II. Vận dụng.
 Quan sát thí nghiệm ở hình 4.4, trong thí nghiệm này cần chú ý điều gì? 
HS : Tr¶ lêi.
I. C¸ch ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc vµ ch×m trong n­íc
1. Dïng b×nh chia ®é
C1: Th¶ hßn ®¸ vµo b×nh chia ®é, mùc n­íc d©ng lªn so víi ban ®Çu bao nhiªu th× ®ã lµ thÓ tÝch cña hßn ®¸.
2. Dïng b×nh trµn
C2: Th¶ hßn ®¸ vµo b×nh trµn, n­íc d©ng lªn sÏ trµn sang b×nh chøa. 
 §em l­îng n­íc nµy ®æ vµo b×nh chia ®é ta thu ®­îc thÓ tÝch cña hßn ®¸. 
* Rót ra kÕt luËn:
C3: a, (1)- Th¶ ch×m; (2)- d©ng lªn
 b, (3)- th¶ ; (4)- trµn ra 
3. Thùc hµnh
 Đọc nội dung thực hành. Nêu tên các dụng cụ cần dùng và các bước tiến hành.
a. ChuÈn bÞ:
- B×nh chia ®é, b×nh trµn, b×nh chøa, ca ®ong.
- VËt r¾n kh«ng thÊm n­íc
- KÎ b¶ng 4.1
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích ước lượng (cm3)
Thể tích đo được (cm3)
GHĐ
ĐCNN
b. ¦íc l­îng thÓ tÝch cña vËt (cm3) vµ ghi vµo b¶ng.
c. KiÓm tra ­íc l­îng b»ng c¸ch ®o thÓ tÝch cña vËt.
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
II. VËn dông
C4: - Lau khô bát trước khi làm.
- Khi nhấc ca ra không làm sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát ra bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.
 4. Củng cố : 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Làm câu C5, C6. Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Soạn: 04/09/2011
Giảng: 6A: /9/2011
 6B: /9/2011
Tiết 4 – Tuần 4
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
- Biết được định nghĩa về khối lượng. 
- Hiểu được khối lượng của một vật: cho biết lượng chất tạo nên vật.
 2. Kĩ năng :
- Kĩ năng sử dụng và đo được khối lượng bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
 3. Thái độ :
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
 1. Giáo viên : 
- Cân Rô-béc-van, cân đồng hồ, vật nặng, hộp quả cân.
 2. Học sinh : 
- Cân Rô-béc-van, vật nặng, hộp quả cân.
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định Lớp: 6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ 
- Trình bày cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Khi vật không lọt bình chia độ thì ta xác định thể tích bằng cách nào?
 3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Khối lượng. Đơn vị khối lượng.
 Yêu cầu HS trả lời C1, C2.
 Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2.
 đọc câu hỏi C3, C4, C5, C6.
 - Yêu cầu HS hoàn thành.
 Suy nghĩ và trả lời C3 C6
 Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 C6.
- Từ các câu hỏi trên khẳng định cho học sinh thấy : Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Khối lượng của một vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất ấy chứa tro ... từ câu 1 đến câu 4 để hệ thống phần một số đại lượng vật lý.
Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?
Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
- Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 5 đến câu 9 để hệ thống về phần sự chuyển thể của các chất.
Câu 5: Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với chiều mũi tên.
Câu 6: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
Câu 7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 8: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 9: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
I. ÔN TẬP 
1. Tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của một số chất:
- HS: Đại diện HS đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu từ câu 1 đến câu 4. 
- HS: Chú ý theo dõi nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót.
Câu 1: Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
Câu 2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Câu 3: HS tự tìm ví dụ minh họa
Câu 4: Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt.
+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
+ Nhiệt kế thủy ngân dùng đo trong các thí nghiệm.
+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
2. Tìm hiểu về sự chuyển thể của các chất
- HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu 5 đến câu 9. sau đó đại diện từng nhóm trả lời các câu.
Câu 5: 
 (1) Nóng chảy (2) Bay hơi
 (3) Đông đặc (4) Ngưng tụ
Câu 6: Mỗi chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
Câu 7: Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 8: Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9: Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. Ơ nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng cúa chất lỏng.
Vận dụng 
- Phát phiếu học tập mục I của phần B v.dụng cho các nhóm. Sau 3 phút GV thu bài của HS.
- H.dẫn HS t.luận từng câu
- Chốt lại kết kết quả đúng, yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai.
- Kiểm tra HS phần trả lời câu hỏi có thể cho điểm HS theo từng câu hỏi tương ứng.
- Gọi HS khác trong lớp nhận xét phần trả lời của bạn. Sau đó đánh giá cho điểm.
 I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: 
- Làm bài tập v.dụng của mục I trong phiếu học tập. Sau đó tham gia nhận xét bài làm của các nhóm.
Câu 1. C 
Câu 2. C 
II. Trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần II theo sự chỉ định của GV.
- Các HS khác còn lại nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản 
Câu 4: a) sắt. b) rượu
c) - Vì nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng
- Không, vì ở nhiệt độ này thủy ngân đông đặc.
Câu 5: Bình đúng: chỉ cần để ngọn lửa dù nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước.
Câu 6: a) 
- Đoạn BC ứng vớiq.trình nóng chảy.
- Đoạn DE ứng với quá trình sôi.
 b) - Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi..
Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ (5p)
- GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ theo thể lệ trò chơi:
+ Chia 2 đội, mỗi đội 4 người.
+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi t.tự với thứ tự hàng dọc của ô chữ.
+ Trong vòng 20 giây (có thể cho HS ở dưới đếm từ 1 đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi và điền vào chỗ trống. Nếu quá thời gian không được tính điểm.
+ Mỗi câu t.lời đúng được 1 điểm.
- Phần nội dung ô chữ hàng ngang - GV gọi một HS đọc sau khi đã điền đầy đủ từ hàng dọc. 
III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ
- HS: Chia thành 2 nhóm, tham gia trò chơi
- HS: Ở dưới là trọng tài và cổ vũ cho các bạn tham gia.
4. Củng cố: - GV: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong bài học.
5. Dặn dò.	- Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức của chương II.
- Về nhà làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị tốt các nội dung cho tiết Kiểm tra học kì II.
Ngày soạn : 01/5/2012.
Ngày Ktra : /5/2012. 6A+6B
Tiết 35 - Tuần 36
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mục tiêu :
Kiến thức :
- HS biết vận dụng các nội dung kiến thức về cơ và nhiệt để gải thích được các hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
- Hiểu và vận dụng được các yếu tố phụ thuộc của sự bay hơi-ngưng tụ; Nóng chảy-Đông đặc; Dãn nở vì nhiệt đê giải thích các hiện tượng mà trong bài kiểm tra yêu cầu.
	2. Kỹ năng :
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng lý thuyết; khả năng trình bày, Kỹ năng nhìn nhận vấn đề ; dự đoán và giải thích các hiện tượng trong tự nhiên theo đúng nội dung đã học.
	3. Thái dộ :
- Nghiêm túc trong học tập, Độc lập trong tính toán và trung thực với kết quả của bản thân.
	II. Chuẩn bị :
GV : Ma trận ; đề và đáp án bài kiểm tra theo chuẩn KTKN.
HS : Ôn tập nội dung kiến thức bài học từ học kì II.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình :
ND Kthức
Tổng số tiết
L Thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học 
1
1
0.7
0.3
6.4
2.7
2. Nhiệt 
10
9
6.3
3.7
57.3
33.6
Tổng
11
10
7.0
4.0
63.7
36.3
Tính số câu hỏi và điểm số :
Nội dung Chủ đề
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
Tr Nghiệm
Tự luận
1. Cơ học 
6.4
0.76 » 1
1
0.5
2. Nhiệt 
57.3
6.87 » 7
6
1
3.5
1. Cơ học 
2.7
0.32 » 1
1
1
2. Nhiệt 
33.6
4.03 » 3
1
2
5
Tổng
100
12
8
4
10
Thiết lập bảng ma trận :
TÊN
CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
 CỘNG 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Cơ học
TN
TL
TN
TL
Cấp thấp
Cấp cao
TN
TL
TN
TL
1.Tác dụng của ròng rọc:
 cố định, rọc động 
- Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc
2. ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
Số điểm
C1-(1)
0,5
5%
C2-(9)
1
10%
2
1.5
15%
2. Nhiệt
3. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn 
4. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Biết mục đích sử dụng các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.
5. Quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
6. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
- Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
7.Khi vật bị nở ra hay co lại vì nhiệt: Vận dụng bìa học để giải thích các yếu tố:Khối lượng; Thể tích; Khối lượng riêng cso sự thay đổi hay không thay đổi như thế nào
8. Dựa vào về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. Lấy được VD trong thực tế
9.- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 
- Giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. 
Số câu hỏi
Số điểm
%
C3-(5),C4-6, C5-(4)
1,5
15%
C3-(8a)
1
10%
C6-(5), C7-(2)
1
10
C8-(8b)
1
10%
C8-(9),C9-(10)
4
40%
TS câu hỏi
TS điểm
%
5
3
30%
3
3
30%
4
4,0đ 
 40%
12
10 điểm
100%
Phßng gd&®t huyÖn lôc yªn
Tr­êng thcs Tróc l©u
Hä vµ tªn: .Líp
®Ò kiÓm tra häc k× II
M«n: VËt lÝ 6
N¨m häc: 2011-2012
Thêi gian lµm bµi 45 phót
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Máy đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A. Ròng rọc động .	
B. Ròng rọc cố định 
C. Đòn bẩy 
D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
A. Khối lượng riêng của vật tăng .
B. Thể tích của vật tăng .
C. Khối lượng vật tăng .
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng .
Câu 3 Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng ?
A. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong thời gian đông đặc và thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
Câu 4. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng nóng .
D. Nước trong cốc càng lạnh .
Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ?
A. Rắn – lỏng - khí .
B. Lỏng – Khí – Rắn .
C. Rắn – khí – lỏng .
D. Khí – lỏng – rắn .
Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người .
B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng .
D. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
B. TỰ LUẬN: 
Câu 7: Hãy nêu 2 thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống ? 
Câu 8: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? Nêu 2 thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí ?
Câu 9:Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng ?
Câu 10: Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá ?
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) . Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
B
D
C
A
B
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 7 : - HS lấy được mỗi thí dụ thì được (0.5) x 2 (1.0 điểm) 
Câu 8 : 	- Kết luận : Các chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi (0.5 điểm)
 , các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0.5 điểm)
 HS lấy được mỗi thí dụ thì được (0.5) x 2 (1.0 điểm)	 
Câu 9 : - Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì thành bên trong cốc nóng lên và nở ra 
 (0.5 điểm)
 còn thành cốc bên ngoài chưa nở kịp nên gây ra lực lớn tác động giữa phía bên trong cốc và phía bên ngoài cố, hai lực này có xu hướng cản trở lẫn nhau và làm vỡ cốc
 (1.0 điểm) 
Câu 10 : - Vì khi mới trồng cây thì cây chưa tự hút nước trong đất (0.5 điểm).
 Khi ta không phạt bớt lá, thì cây bay hơi nước nhiều do bề mặt của lá lớn, cây sẽ mất nước nhiều hơn khii phạt bớt lá, vì vậy cây sẽ bị héo và dễ chết. 
 (1.0 điểm)
------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an li 6 hay.doc