. Mục tiêu :
*Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cuả học sinh.
*Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, kĩ nănhg giẩi bt vật lí.
*Thái độ : Rèn tính trung thực, nghiêm túc cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
HS ôn tập các bài 18 22, xem lại các bài tập.
Đề kiểm tra
Ngày giảng: ....../......./2011 Tiết : 27 KIỂM TRA 45' I. Mục tiêu : *Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cuả học sinh. *Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, kĩ nănhg giẩi bt vật lí. *Thái độ : Rèn tính trung thực, nghiêm túc cho học sinh. II. Chuẩn bị : HS ôn tập các bài 18à 22, xem lại các bài tập. Đề kiểm tra III. Nội dung kiểm tra : A. Ma trân: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Ròng rọc C4,5 0,5 2 0,5 Sự nở vì nhiệt của các chất C3,6,7 2 C8,9 3 5 5 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt C1,2 0,5 C11 1 3 1,5 Nhiệt kế, nhiệt giai C10 3 1 3 Tổng 7 3 3 4 1 3 11 10 B. Đề bài: I. Trắc nghiêm khách quan: (3đ) Phần 1 (2đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1.Khi đưa nhiệt độ từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ: Co lại. c. Nở ra. Vẫn như cũ Không đáp án nào đúng 2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất khí? a. Trọng lượng của vật tăng. b. Trọng lượng riêng của vật tăng. c. Trọng lượng riêng của vật giảm. d.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. 3.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? a. Rắn, lỏng, khí b. Rắn, khí, lỏng. c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng. 4. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi: a. Độ lớn của lực b. Hướng của lực kéo c. Cả độ lớn và hướng của lực d. Không có đáp án nào 5. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi: a. Cường độ và hướng của lực b. Có lợi về đường đi c. Hướng của lực kéo d. Không có đáp án nào 6.Phát biểu nào sau đây không đúng? Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Phần 2 7. (1đ) Hãy chọn từ thích hợp điền chỗ trống trong các câu sau: a) Các chất ....khi nóng lên, ... khi lạnh đi. b) Các chất ... nở vì nhiệt khác nhau. Các chất ... khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. c) Chất rắn nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất khí nở vì nhiệt ... chất lỏng. I. Trắc nghiêm tự luận: (7đ) Câu 8 (1,5đ): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại có thể phồng lên? Câu 9 (1,5đ): Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? Câu 10 (3đ): Tính xem 600C ứng với bao nhiêu độ F? 1220F ứng với bao nhiêu độ C? Câu 11(1đ): Tại sao các tấm tôn lợp nhà có dạng lượn sóng? C. Đáp án: I. Trắc nghiêm khách quan: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 Đ.án a d c b a d nở ra co lại rắn, lỏng khí ít hơn nhiều hơn Điểm Mỗi ý đúng được 0,25đ II. Trắc nghiêm tự luận: (7đ) Câu 1 (1,5đ): Vì khi gặp nóng thì thể tích không khí bên trong quả bóng bàn tăng lên và đẩy cho quả bóng phồng ra. Câu 2 (1,5đ): vì khi nước nóng lên nó sẽ nở ra và tràn ra ngoài. Câu 3 (3đ): a) 600C = 00C + 600C = 320F + (60 . 1,80F) = 320F + 1080F = 1400F b) Giả sử 1220F ứng với x0C ta có : 320F + (x . 1,80F) = 1220F à x . 1,80F = 1220F - 320F = 900F à x = 90 : 1,8 = 50 Vậy : x = 500C Câu 4: (1đ):Các tấm tôn lợp nhà có dạng lượn sóng để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn. C. Kết thúc: GV thu bài, nhận xét giờ
Tài liệu đính kèm: