Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 30

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 30

Mục tiêu bài dạy:

- H/S hiểu được cách đo độ dài.

- H/S hiểu được các đơn vị đo độ dài.

- H/S hiểu được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước đo.

- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.

II. Phương pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.

- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ về thí nghiệm H1.1 a,b,c SGK.

- Các mẫu vật: thước kẻ; thước dây; thước cuộn.

IV. Nội dung bài dạy:

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo yên đệnh
Trường THCS Xuân Lâm
Giáo án vật lý 6
GV: Lê minh Quân
Năm học 2006 – 2007
Ngày 14 tháng 8 Năm 2011
Tiết 1
Bài 1: đo độ dài
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được cách đo độ dài.
- H/S hiểu được các đơn vị đo độ dài.
- H/S hiểu được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước đo.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H1.1 a,b,c SGK.
Các mẫu vật: thước kẻ; thước dây; thước cuộn.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách đo độ dài.
- Vậy ta sẽ ôn lại cách đo độ dài của một vật? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Đo độ dài”
2) Bài mới:
Hoạt động1: đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét ký hiệu là m
2. ước lượng độ dài:
C1: Điền vào chỗ trống:
1m = ...... dm; 1m = ....... cm
1m = ...... mm; 1km = ....... m
C2: Hãy ước lượng độ dài gang tay em. Dùng thước kiểm tra lại
Hoạt động2: đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
- Thước kẻ
- Thước cuộn
- Thước mét thẳng
2. Đo độ dài:
Chuẩn bị:
- 1 thước dây
- 1 thước kẻ học sinh
Đo chiều dài bàn học và chiều dày cuốn sách vật lý lớp 6.
Điền vào bảng 1.1 SGK trang 8
C4: Hãy quan sát H1.1 và cho biết thợ mộc; học sinh; người bán vải đang dùng loại thước nào?
C5: Hãy Cho biết GHĐ và ĐCNN của thước kẻ em đang dùng?
Hoạt động3: Tổng kết bài học
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m).
- Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
Thế nào là GHĐ; ĐCNN của thước?
Đọc trước và chuẩn bị bài 2 SGK “Đo độ dài (tiếp theo)”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 16 tháng 8 Năm 2011
Tiết 2
Bài 2: đo độ dài (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được cách đo độ dài.
- H/S hiểu được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước đo.
- H/S biết chọn thước đo phù hợp với vật cần đo.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H2.1 H2.2; H2.3 SGK.
Các mẫu vật: thước kẻ; thước dây; thước cuộn.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách đo độ dài.
- Vậy ta sẽ ôn lại cách đo độ dài của một vật? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Đo độ dài (tiếp theo)”
3) Bài mới:
Hoạt động1: cách đo độ dài
1. Chọn dụng cụ đo có GHĐ phù hợp với vật cần đo
2. Rút ra kết luận
C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
C2: Em chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
C6: Điền vào chỗ trống SGK trang 9
Hoạt động2: vận dụng
1. Tìm hiểu cách đặt thước đúng quy cách:
Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì; vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì.
2. Tìm hiểu cách đặt mắt đúng quy cách:
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
C7: Hãy quan sát 2.1 và cho biết đặt thước đo như thế nào là đúng?
C8: Hãy quan sát 2.2 và cho biết đặt mắt như thế nào là đúng?
Hoạt động3: Tổng kết bài học
- ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
- Đọc, ghi kết quả đúng quy định
Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
	- Đặt thước đo như thế nào là đúng cách?
Đặt mắt như thế nào là đúng cách?
Đọc trước và chuẩn bị bài 3 SGK “Đo thể tích chất lỏng”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 20 tháng 8 Năm 2011
Tiết 3
Bài 3: đo thể tích chất lỏng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được cách đo thể tích chất lỏng.
- H/S biết cách dùng bình chia độ; ca đong.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H3.1; H3.2; H3.3 SGK.
Các mẫu vật: Chậu nước; ca đong; bình chia độ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
	Khi đo độ dài:
	- Đặt thước đo như thế nào là đúng cách?
Đặt mắt như thế nào là đúng cách?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách đo độ dài.
- Còn đo thể tích chất lỏng thì ta phải đo như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Đo thể tích chất lỏng”
3) Bài mới:
Hoạt động1: đơn vị đo thể tích
1. Đơn vị đo thể tích hợp pháp là:
- mét khối (m3)
- lít (l) = 1dm3
C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống:
1m3 = ....... dm3 = .......... cm3
1m3 = ........ lít = ............ml = ....... cc
Hoạt động2: đo thể tích chất lỏng
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
Quan sát H3.1 các bình chia độ
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với thành bình
C2: Hãy quan sát 3.1 và cho biết GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó?
C7: Hãy quan sát 3.4 và cho biết đặt mắt như thế nào là đúng?
Hoạt động3: Tổng kết bài học
- Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng bình chia độ; ca đong; ...
Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
	- Khi đo thể tích: Đặt mắt như thế nào là đúng cách?
Đọc trước và chuẩn bị bài 4 SGK “Đo thể tích vật rắn không thấm nước”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 25 tháng 8 Năm 2011
Tiết 4
Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- H/S biết cách dùng bình chia độ; ca đong.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H4.1; H4.2; H4.3 SGK.
Các mẫu vật: Chậu nước; ca đong; bình chia độ; hòn đá; cái đinh ốc
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
	Khi đo thể tích chất lỏng:
Đặt mắt như thế nào là đúng cách?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách đo thể tích chất lỏng.
- Còn đo thể tích vật rắn không thấm nước thì ta phải đo như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Đo thể tích vật rắn không thấm nước”
3) Bài mới:
Hoạt động1: đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ
2. Dùng bình tràn
3. Rút ra kết luận
4. Thực hành
C1: Quan sát H4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ?
C2: Quan sát H4.3 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn?
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống SGK tr.16?
Hoạt động2: vận dụng
C4: Hãy quan sát 4.4 và cho biết khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa thì cần chú ý điều gì?
C5: Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ và bình tràn.
Hoạt động3: Tổng kết bài học
- Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ; bình tràn.
Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
	- Làm thế nào để có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Đọc trước và chuẩn bị bài 5 SGK “Khối lượng - Đo khối lượng”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng 9 Năm 2006
Tiết 5
Bài 5: khối lượng. đo khối lượng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được khái niệm khối lượng.
- H/S biết cách dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H5.1; H5.2; H5.3 SGK.
Các mẫu vật: hòn đá; cái đinh ốc; cân Rôbécvan; quả cân các loại
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
	- Làm thế nào để có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Còn đo khối lượng thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Khối lượng. Đo khối lượng”
3) Bài mới:
Hoạt động1: khối lượng.đơn vị khối lượng
1. Khối lượng
2. Đơn vị khối lượng:
Kilôgam (kg)
gam (g)
héctôgam (=100g)
tấn (=1000kg)
C1: Điền vào chỗ trống C3;C4;C5;C6 SGK trang 18
C2: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam là gì?
Hoạt động2: đo khối lượng
1. Tìm hiểu cân Rôbécvan
2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
C4: Hãy quan sát 5.2 và cho biết cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
Hoạt động3: vận dụng
C5: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của một cái cân mà em biết?
Hoạt động4: Tổng kết bài học
- Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
	- Làm thế nào để có thể đo khối lượng của một vật?
	- Đơn vị đo khối lượng là gì?
Đọc trước và chuẩn bị bài 6 SGK “Lực - Hai lực cân bằng”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng 9 Năm 2006
Tiết 6
Bài 6: lực - hai lực cân bằng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được khái niệm thế nào là một lực.
- H/S hiểu được thế nào là hai lực cân bằng.
- H/S biết cách đo một lực
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm H6.1; H6.2; H6.3 SGK.
Các mẫu vật: nam châm; xe lăn; lò xo
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
	- Làm thế nào để có thể đo khối lượng của một vật?
	2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết thế nào là khối lượng; cách đo khối lượng của một vật.
- Còn lực là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Lực - hai lực cân bằng”
3) Bài mới:
Hoạt động1: lực
1. Thí nghiệm
2. Rút ra kết luận:
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
C1: Quan sát thí nghiệm H6.1
Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn?
C2: Quan sát thí nghiệm H6.2
Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn?
Hoạt động2: phương và chiều của lực
Mỗi lực có phương và chiều xác định
C5: Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng ở thí nghiệm H6.3
Hoạt động3: hai lực cân bằng
C7: Nhận xét về phương và chiều của hai lực do hai đội kéo co tác dụng vào sợi dây?
C8: Điền vào chỗ trống ở câu C8 tr. 23
Hoạt động4: Tổng kết bài học
- Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Nhận xét giờ học.
V ... S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về nhiệt kế.
Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rượu.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng; chất rắn và chất khí.
- Vậy ứng dụng của chúng như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Nhiệt kế – Nhiệt giai”
2) Bài mới:
Hoạt động1: Nhiệt kế
a) Ngón tay trái thấy lạnh.
 Ngón tay phải thấy nóng
b) Ngón tay trái thấy nóng
 Ngón tay phải thấy lạnh
Dùng để xác định thang chia độ cho nhiệt kế
C1: SGK trang 68?
C2: Cho biết thí nghiệm ở H 22.3 – H 22.4 dùng để làm gì?
Hoạt động2: Nhiệt giai
Năm 1742 Xenxiut người Thụy Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau. Thang chia độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut. Ký hiệu là oC.
Trước đó vào năm 1714 Nhà vật lý người Đức Farenhai đã đề nghị : nước đá đang tan là 32oF ; còn hơi nứoc đang sôi là 212oF
Hoạt động3: Vận dụng
30oC = 32oF+(30x 1,8oF)= 86 oF
37oC = 32oF+(37x 1,8oF)= 98,6 oF
C5 :30oC; 37oC ứng với bao nhiêu oF?
Hoạt động4: Tổng kết bài học
 - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu; thủy ngân; nhiệt kế y tế.
V. Công việc về nhà:
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?
Đọc trước và chuẩn bị bài 23 SGK “Thực hành đo nhiệt độ”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 11 tháng 3 Năm 2010
Tiết 26
Bài 23: thực hành đo nhiệt độ
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- H/S hiểu được nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về nhiệt kế.
Các mẫu vật: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rượu; nhiệt kế y tế.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết muốn đo nhiệt độ phải dùng nhiệt kế.
- Vậy cách sử dụng nhiệt kế như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành đo nhiệt độ”
3) Bài mới:
Hoạt động1: dùng Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
- Nhiệt kế y tế là loại nhiệt kế thuỷ ngân phạm vi từ 35 đến 42 độ C.
- H/S chia nhóm để thực hành đo nhiệt độ cơ thể
C1: Nhiệt kế y tế là loại nhiệt kế gì?
C2: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế?
C3: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế?
C4: Phạm vi đo của nhiệt kế?
C5: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế?
Hoạt động2: theo dõi sự thay đổi nhiệt độ khi đun nước
Nhiệt kế được sử dụng là nhiệt kế dầu.
Cốc nước; đèn cồn; giá đỡ
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên n/kế?
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên n/kế?
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế?
C9: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế?
Hoạt động3: làm báo cáo
C10:Ghi báo cáo theo nhóm với mẫu SGK tr.74
Hoạt động4: Tổng kết bài học
 - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
- Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu; nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế y tế.
- Nhận xét giờ học.
Kiểm tra 15 phút
 Đánh dấu x vào mục nào em cho là đúng:
Câu 1: (3 đ) Chất rắn; chất lỏng; chất khí:
o a) Nở ra khi gặp lạnh.
o b) Nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
o c) Co lại khi gặp nóng.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 2: (3 đ) Nhiệt kế y tế có:
o a) Giới hạn đo từ 35oC đến 42oC
o b) Độ chia nhỏ nhất là 0,1oC.
o c) Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 5: (4 đ) Tính xem:
 a) 0oC = .............oF
 b) 20oC = .............oF
V. Công việc về nhà:
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Cho ví dụ?
Chuẩn bị bài kiểm tra.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 12 tháng 3 Năm 2010
Tiết 27
kiểm tra 45'
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S dùng một số kiến thức cơ bản ở chương II "Nhiệt học" để làm bài tập.
- H/S rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý.
- G/V đánh giá được năng lực của từng H/S để điều chỉnh phương pháp giảng dạy
II. Nội dung bài kiểm tra:
Đánh dấu x vào mục nào em cho là đúng:
Câu 1: (1,5 đ) Chất rắn; chất lỏng; chất khí:
o a) Nở ra khi gặp lạnh.
o b) Nở ra khi nóng lên; co lại khi lạnh đi.
o c) Co lại khi gặp nóng.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 2: (1,5 đ) Chất rắn và chất lỏng khác nhau thì:
o a) Giản nở vì nhiệt giống nhau
o b) Không giản nở vì nhiệt.
o c) Giản nở vì nhiệt khác nhau.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 3: (1,5 đ) Chất khí khác nhau:
o a) Giản nở vì nhiệt giống nhau
o b) Không giản nở vì nhiệt.
o c) Giản nở vì nhiệt khác nhau.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 4: (1,5 đ) Nhiệt kế y tế có:
o a) Giới hạn đo từ 35oC đến 42oC
o b) Độ chia nhỏ nhất là 0,1oC.
o c) Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
o d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 5: (4 đ) Tính xem:
a) 0oC = .............oF
b) 30oC = .............oF 
c) 47oC = .............oF
d) 100oC = .............oF
III. Đánh giá kết quả sau kiểm tra:
Họ và tên: ........................................
Lớp: .................................................
Bài kiểm tra 45' môn vật lý
Điểm
Lời phê
Ngày 28 tháng 3 Năm 2010
Tiết 28
sự nóng chảy – sự đông đặc
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu thế nào là sự nóng cẩy và cách đo nhiệt độ của băng phiến
- H/S hiểu được các chất hầu như nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định và các chất khác nhau thì nóng chảy là khác nhau
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý tự nhiên.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm, Bảng kẻ sẳn .
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Ta biết một chất rắn có thể biến thành chất lỏng dưới tác dụng của nhiệt độ.
- Vậy hiện tượng đó là gì, nó sảy ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sự nóng chảy”
2) Bài mới:
Hoạt động1: kết quả thí nghiệm
Nghiên cứu thí nghiệm
? Nghiên cứu nội dung trong bảng24.1
? Hướng dẩn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến
Gv: Trả lời các câu hỏi trong SGK
Gv: Rút ra kết lụân
Hs nghiên cứu
Hs lên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến
C1: Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng lên
- Đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
C2: Tới nhiệt độ 80 thì băng phiến bắt đầu nóng chảy
- Lúc này băng phiến ở thể rắn và lỏng – Đang nóng chảy
C3: Nhiệt độ không thay đổi - Đường biểu diễn là đường nằm ngang
C4: Nhiệt độ tang lên - Đường biểu diễn là đường nằm nghiêng.
Hoạt động2: Kết luận
? Tìm từ thích hợp vào chổ chống trong các câu sau
? Yêu cầu hs lên điền
HS : 
800C 
 Không thay đổi
V. Công việc về nhà:
Kiểm tra lại sự thay đổi của nhiệt độ khi một chất nóng chảy? Cho ví dụ?
Đọc trước và chuẩn bị bài 25
Ngày 2 tháng 4 Năm 2010
Tiết 29
sự nóng chảy – sự đông đặc
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu thế nào là sựđông đặc và cách đo nhiệt độ của băng phiến
- H/S hiểu được các chất hầu như đông đặc ở một nhiệt độ nhất định và các chất khác nhau thì đông đặc là khác nhau
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý tự nhiên.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ về thí nghiệm, Bảng kẻ sẳn .
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Ta biết một chất rắn có thể biến thành đông đặc dưới tác dụng của nhiệt độ.
- Vậy hiện tượng đó là gì, nó sảy ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sự đông đặc”
2) Bài mới:
Hoạt động1: kết quả thí nghiệm
Nghiên cứu thí nghiệm
? Nghiên cứu nội dung trong bảng24.1
? Hướng dẩn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến
Gv: Trả lời các câu hỏi trong SGK
Gv: Rút ra kết lụân
Hs nghiên cứu
Hs lên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến
C1: Khi được làm lạnh và hạ nhiệt độ của băng phiến 
- Đường biểu diễn là đường nằm nghiêng
C2: Tới nhiệt độ 80 thì băng phiến bắt đầu đông đặc
- Lúc này băng phiến ở thể rắn và lỏng – Đang đông đặc
C3 Nhiệt độ hạ xuống - Đường biểu diễn là đường nằm nghiêng.
Hoạt động2: Kết luận
? Tìm từ thích hợp vào chổ chống trong các câu sau
? Yêu cầu hs lên điền
HS : 
800C 
 Không thay đổi
V. Công việc về nhà:
Kiểm tra lại sự thay đổi của nhiệt độ khi một chất đông đặc? Cho ví dụ?
 - Đọc trước và chuẩn bị bài 25
Ngày 9 tháng 4 Năm 2010
Tiết 30
sự bay hơi – sự ngưng tụ
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu thế nào là ự bay hơi và tôcá độ bay hơi của một chất lõng
- H/S hiểu được các chất hầu như bay hơi được là phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích mặt thoáng
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý tự nhiên.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy: Tranh vẽ về thí nghiệm, Bảng kẻ sẳn .
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Ta biết một chất lõng có thể biến mất dưới tác dụng của nhiệt độ.
- Vậy hiện tượng đó là gì, nó sảy ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sự bay hơi”
2) Bài mới:
Hoạt động1: sự bay hơi
? Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu
? Nêu hiện tượng nước bíên thành hơi
? Lấy ví dụ về sự bay hơi
? Ngoài nước ra còn có những chất nào bay hơi nữa không
C1: Quan sát hình 26. 2a cho biết sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào
C23 : Quan sát hình 26. 2b-c cho biết sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào
Gv: Rút ra kết lụân
Hs nghiên cứu và trả lời
1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi
Hs nhắc lại
VD : Khi phơi quần áo ....
- Không chỉ có nước bay hơi mà mọi chất đều có thể bay hơi
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào
a) Hiện tượng
C1 : - Nhiệt độ
C2 : - Gió
C3 : - Diện tích mặt thoáng
Hoạt động2: Kết luận
? Tìm từ thích hợp vào chổ chống trong các câu sau
? Yêu cầu hs lên điền
? Yêu cầu hs làm thí nghiệm để kiểm tra
HS : 1- cao ; 2- mạnh ; 3- lớn ; 4 – cao ; 5 - lớn ; 4 – mạnh
c) Thí nghiệm kiểm tra
d) Vận dụng
V. Công việc về nhà:
Kiểm tra lại sự thay đổi của nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng khi một chất bay hơi? Cho ví dụ?
 - Đọc trước và chuẩn bị bài 27

Tài liệu đính kèm:

  • doc123.doc