Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 13

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 13

Tiết 37: LUYỆN TẬP 1

I.Mục tiêu.

- Học sinh biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN

- Có kĩ năng tìm BCNN các số nhanh, cẩn thận.

II.Chuẩn bị.

• GV: Bảng phụ.

• HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.

 

doc 7 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 : Tiết 37 + 38 + 39
Ngày soạn: 12/11/2010
Ngày giảng: 17/11/2010
Tiết 37: LUYỆN TẬP 1
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN
- Có kĩ năng tìm BCNN các số nhanh, cẩn thận.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 - Phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số?
 áp dụng: BCNN (120, 48, 150)
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1:Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
? Phát biểu, nhận xét về BC và BCNN
Tìm BC(120, 48, 150)
Giới thiệu cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
HS phát biểu
BCNN (120, 48, 150) = 600
BC = 120, 48, 150) = {0, 600, 1200,}
BCNN (4, 5, 6) = 60
BC (4, 5, 6) = {0,60, 120, 0, 180}
1. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
BCNN (120, 48, 150) = 600
BC = 120, 48, 150) = {0, 600, 1200,}
? Tìm BC (4, 5, 6)
BCNN (4, 5, 6) = 60
BC (4, 5, 6) = {0, 60, 120, 0, 180}
Hđ 2: Luyện tập
Giáo viên hướng dẫn HS làm
Cho HS làm bài 154
Nhận xét bài làm của HS
HS làm bài
Gọi số học sinh lớp 6C là x (bạn)
BCNN (2, 3, 4, 8) = 24
Vì 35 < x < 60
Þ x = 48
2. Luyện tập.
Tìm BCNN (40, 28, 140)
Tìm BCNN (100, 120, 200)
Bài 154 (SGK/59)
Gọi số học sinh lớp 6C là x (bạn)
BCNN (2, 3, 4, 8) = 24
Vì 35 < x < 60
Þ x = 48
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc tìm BCNN? Cách tìm BC thông qua BCNN?
- Làm tiếp bài 155
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: 156 – 158.
 ----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày giảng: 18/11/2010
Tiết 38: LUYỆN TẬP 2
I.Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố cách tìm BC thông qua tìm BCNN
- Có kĩ năng tìm BCNN các số nhanh, cẩn thận.
- Trọng tâm luyện tập các bài tập áp dụng thực tế.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 - Phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số? Cách tìm BC thông qua BCNN?
 - HS trả lời
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Cho HS làm bài 156
Gọi 1 HS lên bảng làm
Nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm bài 157
Gọi 1 HS tóm tắt đề bài
Giáo viên hướng dẫn cách trình bày
Cho HS làm bài 158
Học sinh lên bảng
)
BCNN (12, 21, 28) = 4.3.7 = 84
mà 150 < x < 300 Þ x = 252
Gọi x là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật với nhau 
 x là BCNN (10, 12)
Vậy sau ít nhất 60 ngày,
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x (cây)
Vì mỗi công nhân đội I trồng 8 cây
Vì mỗi công nhân đội II trồng 9 cây
Vì 100 < x < 200
Þ x = 144 
Trả lời
Bài 156 (SGK/60)
)
BCNN (12, 21, 28) = 4.3.7 = 84
mà 150 < x < 300 Þ x = 252
Bài 157 (SGK/60)
Tóm tắt:
An cứ 10 ngày trực nhật 1 lần
Bách cứ 12 ngày trực nhật 1 lần
Sau ít nhất? Ngày hai bạn lại cùng trực nhật
Trả lời:
Bài 158 (SGK/60)
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x (cây)
Vì mỗi công nhân đội I trồng 8 cây
Vì mỗi công nhân đội II trồng 9 cây
Vì 100 < x < 200
Þ x = 144 
Trả lời
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc tìm BCNN? Cách tìm BC thông qua BCNN?
- HS nhắc lại
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: Làm các bài tập SBT.
 -----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/11/2010
Ngày giảng: 20/11/2010
Tiết 39: ÔN TẬP 
I.Mục tiêu.
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính (+) (-) (x) (:) nâng lên luỹ thừa.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực hiện phép tính, tìm số chưa biết.
- Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9.Số nguyên tố, hợp số. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Ôn tập lý thuyết
Giáo viên chuẩn bị bảng 1 SGK 
Chỉ ghi đề mục
Giáo viên kẻ sẵn bảng phụ để trống các ô.
Giáo viên đặc biệt lưu ý học sinh phân biệt sự giống và khác trong 2 qui tắc, tránh nhầm lẫn.
Học sinh lên bảng điền
Học sinh lần lượt lên điền
HS nêu cách tìm ƯCLN, BCNN
1. Ôn tập lý thuyết
P tính
Số t.nhất
Số t.hai
Dấu
Kết quả
ĐK để kq là số TN
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Luỹ thừa
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
5
3
9
2 và 5
2 và 3
2 và 9
5 và 3
5 và 9
2, 3, 5 và 9
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
2. Chọn các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
3. Lập tích các t.số, mỗi thừa số lấy với số mũ
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Hđ 2: Luyện tập
Cho HS làm bài 161, 162
Lần lượt gọi các HS lên bảng làm
Cho HS làm bài 166, 167
Nhận xét bài làm của HS
HS lên bảng làm
x .3 – 8) : 4 = 7
3x – 8 = 28
3x = 28 + 8
3x = 36
x = 36 : 3
x = 12
HS lên bảng làm
2. Luyện tập
Bài 161 SGK
Tìm x biết:
219 – 7(x + 1) = 100 (3x – 6) . 3 = 34
5x – 9 + 4x = 36 2(3x – 1) – 2x = 6
Bài 162 SGK
x .3 – 8) : 4 = 7
3x – 8 = 28
3x = 28 + 8
3x = 36
x = 36 : 3
x = 12
Bài 166 SGK
UCLN (84, 180) = U(12) = 
Bài 167 SGK
Gọi số sách của thư viện là x (quyển)
 BCNN (10, 12, 15) = 60
Mà 100 < x < 150 ® x = 120
Trả lời:
 4. Củng cố – Luyện tập.
- GV Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
- HS nghe.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn tập các kiến thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 ------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc