. Mục tiêu bài học
- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố.
- Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số.
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 9. Tiết 25 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu bài học - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố. - Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học. - GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm - HS: Bảng nhóm, Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như sách giáo khoa nhưng chưa gạch chân. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm ước của các số sau: 2; 3; 4; 5; 6; 7 - Có nhận xét gì về các ước của 2, 3, 5, 7 ? - Các ước của 4, 6 ? Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là các số nguyên tố, các số 4; 6 gọi là hợp số 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Kết hợp phần kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số: - Vậy số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào ? - Hợp số là số tự nhiên như thế nào ? ?. Cho học sinh thảo luận nhóm - Vậy số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ? Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 - GV hướng dẫn học sinh cách tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong bảng phụ và bảng số học sinh đã chuẩn bị. - Tại sao trong bảng không có các số 0 và 1? ? Có số nguyên tố chẳn nào không ? => Nhận xét gì ? - Giới thiệu chú ý. Hoạt động 4: Củng cố - GV treo bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 cho học sinh quan sát. - Các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng có thể là các chữ số nào ? - Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị? - Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị? - Bài 116 Cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 117: Cho HS hoạt động cá nhân - Chỉ có hai ước là 1 và chính nó - Có nhiều hơn hai ước - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày. - Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. - Học sinh gạch bỏ các số là hợp số trong bảng đã chuẩn bị trước ở nhà. - Vì 1 và 0 không là hợp số cũng không là số nguyên tố - TL. - Quan sát. - TL: 1, 3, 7, 9 - TL: 3 và 5, 11 và 13 - TL: số 2 và số 3 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N - Tra bảng và đứng tại chỗ trả lời 1. Số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiênlớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước ? . *7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước là 1 và 7 * 8 và 9 là hợp số vì 8 và9 có nhiều hơn hai ước Chú ý: - Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 * Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. * Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn day nhất. 3. Bài tập Bài 116 Sgk/47 83 P ; 91 P ;15 N ; P N Bài 117 Các số nguyên tố là: 131; 313; 647 4./ Củng cố: Kết hợp trong bài 5./ Hướng dẫn học sinh về nhà: - Về xem lại kĩ lý thuyết và các xác định một số là hợp số hay là số nguyên tố . Xem trước bài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA TSNT - BTVN: Bài 118 đến 122 Sgk/47. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 9. Tiết 26 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt khi phân tích. - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm HS: Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là số nguyên tố, hợp số? - Cho 4 học sinh lên sửa bài tập 118 (mỗi HS làm 1 ý) Bai 118 Sgk/47 a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102 là hợp số b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7= 9009 – 168 = 8841 là hợp số c. 3. 5. 7 + 11. 13. 17 = 105 + 2431 = 2536 là hợp số d. 16354 + 67541 = 83895 là hợp số 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu VD như SGK - Ta còn có thể phân tích bằng cách nào khác? -> so sánh kết quả và đưa ra nhận xét ? - các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra TSNT - Vậy thế nào là phân tích một số lớn hơn 1 ra TSNT? - Cho HS đọc phần chú ý SGK Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - GV hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc -Ta được các số NT nào? Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ? - Hai cách phân tích khác nhau nhưng kết quả như thế nào ? - Cho học sinh thảo luận nhóm làm ? Hoạt động 4: Cho hai học sinh lên thực hiện bài 125 b và d còn lại làm tại chỗ - Phối hợp cùng GV phân tích - Nêu cách phân tích khác ... - Mỗi hợp số có nhiều cách phân tích ra thừa số nguyên tố nhưng chỉ có một kết quả - HS nghe - Trả lời: ... Học sinh thảo luận nhóm làm ? - HS đọc bài - Học sinh thực hiện phối hợp cùng GV. 2.2.3.5.5 => Nhận xét SGK - Làm ? theo nhóm - 5 HS lên bảng trình bày 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. VD viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đó dưới dạng một tích các TSNT Chú ý: (SGK) 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố VD: Do đó 300 = 2 . 2 . 3 . 5. 5 Hay 300 = 22 .3 . 52 Nhận xét: (SGK) ? 420 = 22.3.5.7 3. Bài tập Bài 125 Sgk/50 a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56 4./ Củng cố: Kết hợp trong bài 5./ Hướng dẫn học sinh về nhà: Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên to theo hai cách BTVN: Từ bài 125 đến 128 Sgk/50 tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 9. Tiết 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm - HS : Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 4 học sinh thực hiện bài 127 a, b, c, d Sgk/50 (=> a) 225 = 32 . 52; b) 1800 = 23.32 . 52 c) 1050 = 2.3.52.7; d) 3060 = 22.32.5.17) 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập Bài 129 Hướng dẫn HS làm a= 5 . 13 => a? b = 25 = ? => b ? c = 32 . 7 => c? Bài 130 Sgk/50 - Gọi 4 học sinh lên bảng làm còn lại thực hiện tại chỗ - Tổ chức học sinh nhận xét bài làm và GV gọi một số bài của học sinh để chấm. Bài 131 - Cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả. - Tổ chức các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV hoàn chỉnh nội dung BT132 - Để chia đều số bi vào các túi thì số túi phải là gì của 28 ? - Mà ước của 28 là những số nào ? - Vậy số túi ? Bài 133 Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ => Ư(111) = ? ? phải là gì của 111 => = ? => Kết quả ? 1, 5, 13 và 65 B = 2.2.2.2.2 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} - Học sinh thực hiện a. 51 = 3 . 17 ; b. 75 = 3 . 52 c. 42 = 2 . 3 . 7 ; d. 30 = 2 . 3 . 5 - Học sinh thảo luận, nhận xét, bổ sung a. a = 1, 2, 3, 7 b = 42, 21, 14, 6 b. a = 1, 2, 3, 5 b = 30, 15, 10, 6 - Là ước của 28 - TL:1, 2, 4, 7, 14, 28 - TL: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi Ư(111) = { 1, 3, 37, 111} - Ước của 111 - TL: = 37 37 . 3 = 111 Bài 129 Sgk/50 a. a = 5 . 13 => Ư(a) = {1, 5, 13, 65 } b. b = 25 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } c. c = 32 . 7 => Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Bài 130 Sgk/50 Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 42 = 2 . 3 . 7 ; 30 = 2 . 3 . 5 Bài 131 Sgk/50 a) Mỗi số là ước của 42 a 1 2 3 7 b 42 21 14 6 a.b 42 b) a, b là ước của 30 và a < b là: a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 a.b 30 Bài 132 Sgk/50 Để chia hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28 Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi Bài 133Sgk/51 a. Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111} b. Ta có phải là ước của 111 => = 37 Vậy 37 . 3 = 111 4./ Củng cố: kết hợp trong luyện tập Cho học sinh nghiên cứu phần có thể em chưa biết 5./ Hướng dẫn học sinh về nhà: - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? - Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: .. ................................................................................................................................................ Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 10. Tiết 28 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu bài học Học sinh nắm được định nghĩa ƯC, BC; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp Có kĩ năng tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy h ... BC này (chỉ vào kết quả của phần kiểm tra:) gọi là BCNN của 4 và 6. Vậy thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1:Hình thành BCNN - Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - Giới thiệu kí hiệu. - Có nhận xét gì về quan hệ giữa các bội chung với BCNN ? - VD: Tìm BCNN (3, 1) = ? - BCNN (4, 6, 1) = ? => Nhận xét gì về BCNN của một số với số 1 và của nhiều số với số 1 ? VD: BCNN( 8, 3, 1) =? Hoạt động 2: Cách tìm BCNN - Cho học sinh phân tích tại chỗ 15 và 12 ra thừa số nguyên tố - Có các thừa số nguyên tố nào ? 2 có số mũ lớn nhất ? 3 có số mũ lớn nhất ? 5 có số mũ lớn nhất ? - Tính tích các thừa số chung và riêng đó với số mũ lớn nhất ? => BCNN - Vậy muốn tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố ta làm qua các bước nào ? - Cho học sinh nhắc lại vài lần. ?. Cho học sinh thảo luận nhóm - Câu b: 5, 7, 8 là ba số như thế nào ? => BCNN tính như thế nào ? c. ba số 12, 16, 48 có quan hệ như thế nào với nhau ? => BCNN là gì ? - Cho học sinh đọc phần chú ý Trả lời: ... - Đều là bội của BCNN - TL. => Chú ý Học sinh cùng giáo viên phân tích nhanh các số 15, 12 Vậy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22 . 3 - TL: 2, 3, 5 - TL. - TL: 22 . 3 . 5 = 60 - TL: 3 bước. - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày - Là các số nguyên tố cùng nhau - Bằng tích các số đã cho - TL: 12, 16 là bội của 48 - TL: Là số lớn nhất - Học sinh đướng tại chỗ đọc 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là : BCNN (a, b) VD: BCNN( 4, 6) = 12 * Chú ý: (SGK) 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố VD: Tìm BCNN(15, 12) Vậy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22 . 3 => BCNN(15, 12) = 22 . 3 . 5 = 60 * TQ: ?. a. Ta có: Vậy 8 = 23 ; 12 = 22 . 3 => BCNN( 8, 12) = 23 . 3 = 24 b. Ta có: 5 = 5 7 = 7 ; 8 = 23 => BCNN(5, 7, 8) = 23 . 5 . 7 = 280 c. Ta có: Vậy: 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48= 24. 3 => BCNN(12, 16, 18) = 24. 3 = 48 * Chú ý: 4- Củng cố - BCNN của hai hay nhiều số là gì? - Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm thế nào? - Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng giải bài tập 149 a) BCNN(60; 280) = 840 b) BCNN(84; 108) = 756 c) BCNN(13;15) = 195 5- Hướng dẫn học sinh về nhà : - Coi kĩ lại kiến thức, các tìm BCNN - BTVN: Bài 150 ,151 Sgk/59. VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung . Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 12. Tiết 34 §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (TT) I. Mục tiêu bài học - Học sinh biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN. Vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài tập. - Có kĩ năng tính toán, biến đổi linh hoạt nhanh chính xác vào các bài tập đơn giản. - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm - HS: Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm thế nào? - Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập 150 (mỗi học sinh 1 ý) a) BCNN(10; 12; 15) = 6 b) BCNN(8; 9; 11) = 792 c) BCNN(24; 40; 168) = 8040 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tìm BC qua BCNN - Cho học sinh đọc VD3 Sgk/59 - BCNN(8,18,30) =? => BC(8,18,30) = ? => A = ? - TQ ? Hoạt động 2: Luyện tập. - Ta thấy a ? 15 và a ? 18 => a là gì của 15 và 18 ? - Và a là số tự nhiên như thế nào ? - Vậy a là gì của 15 và 18 ? => a = ? - Cho học sinh lên phân tích trên bảng và thực hiện - Làm thế nào để tìm được các số cần tìm ? - Vậy các số đó là các số nào ? - Số học sinh phải là gì của số hàng ? - Nhưng số học sinh chỉ nằm trong khoảng 35 đến 60 - Vậy số học sinh lớp 6C là bao nhiêu ? - TL: 360 = { 0, 360, 720, 1080 } = { 0, 360, 720 } - TL. - Chia hết => a là bội chung của 15 và 18 Khác 0 và nhỏ nhất - BCNN (15, 18) = 90 Vậy 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 =>BCNN (30, 45) = 2.32.5 = 90 - Nhân 90 lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 khi thoả mãn yêu cầu. - TL: 0, 90,180, 270,360,450 - Bội chung - TL: 48. 3. Cách tìm BC thông qua BCNN VD: Sgk/59 Ta có: x BC(8,18,30) và x < 1000 BCNN(8, 18, 30) = 360 BC(8,18,30) = B(360) = {0, 360, 720, 1080, } Vậy A = { 0, 360, 720} * TQ: Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Bài 152 Sgk/59 Vì a 15 và a 18 => aBC(15,18) Vì a ≠ 0 và nhỏ nhất Ta có: 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 => a = BCNN(15,18) = 2 . 32 .5 = 90 Vậy a = 90 Bài 153 Sgk/59 Ta có Vậy 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 => BCNN (30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC (30, 45) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540....} Vậy các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500 là: 0, 90,180, 270,360,450 Bài 154 Sgk/59 Số học sinh của lớp 6C phải là bội chung của2, 3, 4, 8 và số học sinh nằm trong khoảng từ 35 đến 60 Ta có: BC (2, 3, 4, 8) ={0, 24, 48, 72 } Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh. 4- Củng cố 5- Hướng dẫn học sinh về nhà : - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - BTVN: Bài 155 đến 158 Sgk/60 - Soạn trước các câu hỏi phần ôn tập VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 12. Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I. Mục tiêu bài học -Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa -Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập -Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac trong học tập II. Phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm -HS: Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lý thuyết - Cho học sinh ôn tập và kiểm tra chéo trong vòng15’ Hoạt động 2: Bài tập - Bài 160 cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày. - Bài 161 7.(x + 1) =? x + 1 =? x = ? 3x – 6 =? 34 : 3 = ? 3x – 6 =? 3x =? x = ? - Theo bài ra ta có biểu thức nào ? =>3x – 8 =? 3x =? x = ? - Thời gian thay đổi tăng dần hay giảm dần ? - Còn cây nến cháy tăng dần hay giảm dần ? => cách điền ? - Từ 18 giờ đến 22 giờ là mấy tiếng ? chảy được ? cm => 1 giờ cháy hết ? cm - Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo, báo cáo. -Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày 219 – 100 119 : 7 16 34 : 3 27 27 27 + 6 11 (3 . x – 8) : 4 = 7 28 28 + 8 12 Tăng dần Giảm dần 18 giờ ; 33 cm; 22 giờ ; 25 cm 4 tiếng, cháy được 8 cm 2 cm A. Lý thuyết. B. Bài tập Bài 160 Sgk/63 a. 240 – 84 : 12 = 240 – 7 = 233 b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121 c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d. 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 Bài 161 Sgk/63 a. 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219 – 100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 b. ( 3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài 162 Sgk/63 Theo bài ra ta có: (3 . x – 8) : 4 = 7 3 . x – 8 = 7 . 4 3 . x – 8 = 28 3 . x = 28 + 8 3 . x = 36 x = 36 : 3 x = 12 Bài 163 Sgk/63 Lúc 18 giờ cao 33 cm. Đến 22 giờ cao 25 cm. Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm 33 – 25 = 8 (cm) Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm: 8 : 4 = 2 (cm) Đ/s : 2 cm 4- Củng cố 5- Hướng dẫn học sinh về nhà - Xem coi lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa - Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62 - Tiết sau ôn tập tiết 2 - BTVN: Bài 164 đến bài 168. VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung Ngày soạn 06/10/2010 Ngày dạy : Lớp: 6A1,2 Tuần 12. Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (TT) I. Mục tiêu bài học - Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập - Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ * Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, làm việc theo nhóm - HS: Bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho VD ? - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài cũ Hoạt động 2: Ôn tập - Bài 164 Cho học sinh thảo luận nhóm -> Gọi các nhóm trình bày. Bài tập 165 - GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm trong 5’ và cho lên điền Và giải thích vì sao ? Bài tập 166 - x là gì của 84 và 180 - ƯCLN(84, 180) = ? =>ƯC(84, 180) = ? - Vậy A = ? - x là gì của 12, 15, 18 ? BCNN(12,15,18) = ? => BC(12,15,18) = ? - Vậy B = ? Bài 167 - a là gì của 10, 12, 15 ? BCNN(10,12,15) = ? BC(10,12,15) = ? => Kết luận ? - Học sinh thảo luận nhóm -> Trình bày bài giải. - Lần lượt từng HS lên bảng điền và giải thích. x ƯC(84, 180) và x > 6 12 = {1,2,3,4, 6, 12 } { 12 } x BC(12,15,18) 180 { 180 } a BC(10,12,15 ) 60 {0,60,120,180,} - Vậy số sách là: 120 quyển Bài 164 Sgk/63 a. (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 Vậy 91 = 7 . 11 b. 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 Vậy: 225 = 32 . 52 c. 29 . 31 + 144 : 122 = 29 . 31 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900 Vậy 900 = 22 . 32 . 52 Bài 165 Sgk/63 a. Vì 747 + 9 Vì 235 + 5 b. Vì a + 3 c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ) d. vì c = 2 Bài 166 Sgk/63 a. Vì 84 x và 180 x => x ƯC(84, 180) và x > 6 Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12 =>ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1,2,3,4 , 6, 12 } Vì x > 6 . Vậy A = { 12 } b. Vì x 12 , x 15, x18 =>x BC(12,15,18) và 0 < x <300 Ta có: BCNN(12,15,18) = 180 => BC(12,15,18) = {0,180,360,} Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 } Bài 167 Sgk/63 Gọi a là số sách thì a BC(10,12,15 ) và 100 < a <150 Ta có: BCNN(10,12,15) = 60 BC(10,12,15) = {0,60,120,180,} Vì 100 < a < 150 Vậy số sách là: 120 quyển 4- Củng cố: kết hợp trong bài 5- Hướng dẫn học sinh về nhà -Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương -Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’ Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực hiện các phép tính, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung .
Tài liệu đính kèm: