Bài giảng Hinh học 6 - Tiết 22: Đường kính và dây của Đường Tròn

Bài giảng Hinh học 6 - Tiết 22: Đường kính và dây của Đường Tròn

Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng: AB 2R.

Giải

Trường hợp dây AB là đường kính:

Ta có: AB = 2R

Trường hợp dây AB không là đường kính:

Xét tam giác AOB, ta có:

AB < ao="" +="">

Vậy ta luôn có AB 2R

 

ppt 25 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hinh học 6 - Tiết 22: Đường kính và dây của Đường Tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Toán 9Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáoCác em học sinh Đến tham dự tiết học hôm nay! Kiểm tra bài cũ?Hãy đánh dấu (x) vào cột tương ứng trong các khẳng định sau:SttKhẳng địnhĐúngSai1Nếu tam giác có ba góc nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.2Nếu tam giác có góc tù thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.3Nếu tam giác có góc vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh lớn nhất.4Đường tròn là hình vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.xxxxMinh hoạ. OA.. DB .C .Tiết 22: Đ2 Đường kính và dây của đường trònBài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng: AB  2R.Giải. B A. .R* Trường hợp dây AB là đường kính:Ta có: AB = 2R* Trường hợp dây AB không là đường kính:Xét tam giác AOB, ta có:AB < AO + OBVậy ta luôn có AB  2RO A. RO. B= R + R= 2R. A.O B F C D E A.O B F C D E F E A.O B F C D E C DĐịnh lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớnnhất là đường kính.A. O C DBĐịnh lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.OBA DC Chứng minhXét đường tròn (O) có đường kính AB vuông góc với dây CD. Trường hợp CD là đường kính:Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD. Trường hợp CD không là đường kính:Gọi I là giao điểm của AB và CD. OBAIC D.Tam giác OCD có OC = OD (bán kính).nên nó là tam giác cân tại O.OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến.Do đó IC = ID.PhiếU học tậpHãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy.b) Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây vuông góc với dây ấy.Họ và tên: .................................................................................. Lớp: 9B A C DB.O AB M N.O. IĐịnh lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi quatrung điểm của một dây không đi qua tâmthì vuông góc với dây ấy.Bài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để có khẳng định đúng: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của . thì vuông góc với dây ấy.C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với thì đi qua trung điểm của dây ấy.......(1).........(3)..........(2)..........Bài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để có khẳng định đúng: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của . thì vuông góc với dây ấy.C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với thì đi qua trung điểm của dây ấy.....(3).............(2).......đường kínhBài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để có khẳng định đúng: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của . thì vuông góc với dây ấy.C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với thì đi qua trung điểm của dây ấy.....(3)....đường kínhmột dây không đi qua tâmBài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để có khẳng định đúng: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của . thì vuông góc với dây ấy.C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với thì đi qua trung điểm của dây ấy.một dâyđường kínhmột dây không đi qua tâm? Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm; AM = MB; OM = 5 cm.?2 AO B MHình 6713 cm5 cmABEDC. IBài 10/104-SGK Trong  BEC vuông tại E có: (Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)Trong  BDC vuông tại D có: (Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)Vậy IE = ID = IB = IC Suy ra bốn điểm B; E; D; C cùng thuộc một đường tròn.b) Chứng minh DE < BC:Xét đường tròn (I) có: BC là đường kính, DE là dây không đi qua tâmVậy DE < BC (Định lí 1)a) Chứng minh bốn điểm B; E; D; C cùng thuộc một đường tròn:Gọi I là trung điểm của BCHướng dẫn về nhà! Học thuộc định lí 1; 2; 3/103-SGK.  Vận dụng làm các bài tập: 11/104-SGK 15;19/130-SBT trân trọng cảm ơnCác thầy cô giáo

Tài liệu đính kèm:

  • pptT22-Duong kinh va day.ppt