HS được cũng cố kiến thức cơ bản và vận dụng tốt các kiến thức để giải bài tập
Hiểu sâu và có kỹ năng trừ các phân số. Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập
Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác trong khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Bảng nhóm, Tập ghi
Tuần: 28 Số tiết: 2 Ngày soạn: 16/03/2009 Ngày dạy: 19/03/2009 /11/2008 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. PHÉP NHÂN VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và vận dụng tốt các kiến thức để giải bài tập F Hiểu sâu và có kỹ năng trừ các phân số. Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập F Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác trong khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm, Tập ghi Phương pháp: Vấn đáp + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (15 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết § Các em đã biết phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng.Và trong khi thực hiện phép tính trong phân số ta thường rút gọn để được phân số đơn giản hơn, dễ tính toán hơn. Hôm nay ta hãy nhắc lại hai phép toán đó là phép trừ và phép nhân phân số. § Lắng nghe để vào bài. I. LÝ THUYẾT: 1. Số đối của phân số Số đối của là phân số - Như vậy : 2. Phép trừ: 3. Phép nhân: § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học. ´ Viết dạng tổng quát số đối của phân số ? Hãy tính Như vậy : ´ Hãy viết và phát biểu công thức sau: ´ Muốn nhân hai phân số ta phải làm như thế nào? - Cũng như phép nhân các số nguyên, phép nhân phân số có tính chất giáo hoán, kết hợp, . . - Chú ý: Phép nhân phân số cũng có tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. § HS: Nghe câu hỏi của GV và trả lời. I Số đối của là phân số I I Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. 2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức.. GV: Giới thiệu một số kiến thức mới và nêu VD. HS: Tiếp thu kiến thức mới. 4. Số đối của số đối: của một số là chính nó - Để tiện tính toán nhiều khi ta viết một phân số thành hiệu của hai phân số khác. 6. Luỹ thừa của phân số: 3. Hoạt động 3: (33 phút) Bài tập ôn tập II. BÀI TẬP: Bài 1: Tính a) b) c) d) e) -345 – (43 – 145) § GV: Ghi đề lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài - HS khác làm bài vào tập - Nhận xét, sửa bài . . . - Kết luận . . . § HS: - Năm HS lên bảng, mổi em làm một bài - Quan sát, nhận xét. Bài 2: Tìm x biết: a) b) c) d) e) x – 3 = -5. § GV: Cho HS hoạt động như bài 1. § HS: Tiếp tục làm bài tập. Bài 3: Cho hai phân số (n Ỵ Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng. Aùp dụng tính giá trị của biểu thức sau: Bài 4: Lúc 6h40’ bạn Quang đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h bạn tân đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h20’. Tính quãng đường AB. § GV: Cho HS hoạt động nhóm - Một HS đọc đề bài - Hướng dẫn: + Ta hãy tính tổng, tích của hai phân số. Sau đó so sánh kết quả nhận được. - Treo bảng nhóm cho cả lớp cùng nhận xét và kết luận. ´ Yêu cầu 6 mhóm cùng hoạt động. Nhóm nào làm nhanh và chính xác thì nhóm đó sẽ thắng. - Đọc bài tập cho cả lớp cùng nghe. ´ Yêu cầu HS trả lời kết quả trong 3’. - Nhận xét lập luận của HS và kết luận. § HS: Làm bài ở bảng - Giải bài tập theo nhóm I Nhóm 1 tính hiệu: I Nhóm 2 tính tích: I Hoạt động và thi đua theo nhóm. - Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời. I Quang đi quãng đường AC trong 40’= 2/3h Tân đi quãng đường BC trong 20’ = 1/3h + Quãng đường AC dài: 15= 10(km) + Quãng đường BC dài: 12= 4(km) + Vậy quãng đường AB dài: 10 + 4 = 14(km) 3. Hoạt động 3: (30 phút) Bài tập nâng cao Bài 1: Cho hai phân số và . Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b và c để tổng của hai phân số đó bằng tích của chúng. Tìm một VD. § GV: Cho HS làm bài theo hướng dẫn - Hướng dẫn: Tính hiệu rồi so sánh từng vế với -VD: HS: Làm bài Giải: Từ (1) và (2) suy ra Û a(b + c) = a.a Û b + c = a. Bài 2: Cho b Ỵ N; b > 1. Chứng minh rằng: Giải Vậy: (1) Chứng minh tương tự (2) Từ (1) và (2) suy ra: - Cho HS làm bài kiểm tra 10’ Thực hiện các phép tính: 4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. . - Xem lại các bài tập đã giải. - Oân tập “Hỗn số. Só thập phân. Phần trăm” để chuẩn bị cho tiết sau. - Lắng nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: