1. Kiến thức : BCNN của nhiều số.
2. Kỹ năng : - Học sinh rèn kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng
cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui
tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong
từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và
bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản.
SỐ HỌC 6 I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Luyện tập1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : BCNN của nhiều số. 2. Kỹ năng : - Học sinh rèn kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi tìm BCNN. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, Phấn màu,Thước thẳng. - HS: Vở, SGK, ĐDHT. III. Phương pháp: -Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề,giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết trình, giảng giải,kết hợp làm việc nhóm. IV. Tiến trình dạy học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (05 phút) - GV yêu cầu 1 HS đứng tạo chỗ nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số. - GV gọi 1 HS lên bản thực hiện bài tập 159. - GV gọi HS nhận xét, sau đó kết luận và cho điểm. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS khác nhân xét. *Bài tập 150 – SGk.tr59 Đáp: a) BCNN(10, 12, 15) = 60 b) BCNN(8, 9, 11) = 792 c) BCNN(24, 40, 168) = 840 Hoạt động 2: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (10 phút) - GV giới thiệu ví dụ 3 và - HS nghiên cứu ví dụ 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN Ví dụ 3: 1335 11/11/2009 SỐ HỌC 6 I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN yêu cầu HS tự đọc hiểu việc trình bày ví dụ 3 trong SGK. - GV hỏi: + BCNN(8, 18, 30) = ? + Nhận xét liên hệ giữa các phần tử của BC(8 , 18 , 30) với BCNN(8, 18, 30)? - GV đặt vấn đề: Vậy ta có thể tìm bội chung của hai hay nhiều số thông qua BCNN ? - GV giới thiệu cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 3 trong SGK. - HS trả lời. + 360 + 720, 1080 , . . . đều là bội của 360. - HS suy nghĩ trả lời. + Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. - HS đọc lại trong SGK. Cho A = { x N | x 8 ; x 18 ; x 30 ; x < 1000 } Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử x BC(8 , 18 , 30) và x < 1000 BCNN(8 , 18 , 30) = 23 . 32 . 5 = 360 BC(8 , 18 , 30) = { 0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; . . . } Vậy A = { 0 ; 360 ; 720} * Để tìm BCNN của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Hoạt động 3: Chữa bài tập 142 - SGK.tr56 (07 phút) - GV nêu đề bài tập 152 và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải. - GV kiểm tra các nhóm hoạt động và có thể hướng dẫn thêm: + a 15 a là gì của 15? + a 18 a là gì của 18? + a là gì của 15, 18? + a nhỏ nhất, khác 0, vậy tóm lại a là gì của 15 và 18? - GV gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét và chốt lại. - HS hoạt động theo nhóm dưới sự điều hành của GV. - Các nhóm vừa thực hiện vừa theo dõi gợi ý của GV. + a là bội của 15. + a là bội của 18. + a là BC(15, 18). + a là BCNN(15, 18). - 1 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét và chốt lại. * Bài tập 152 – SGk.tr56 Ta có: a 15 ; a 18 và a nhỏ nhất Suy ra a là BCNN(15 , 18) 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(15 , 18) = 2 . 32 . 5 = 90 Vậy a = 90 Hoạt động 4: Chữa bài tập 143 - SGK.tr56 (10 phút) SỐ HỌC 6 I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN - GV nêu đề bài, gọi HS đọc đề bài. - GV cho HS tự suy nghĩ tìm lời giải, sau đó gọi HS nêu cách làm bài toán. - GV gọi HS nhận xét. - Trong trường hợp có thể, GV hướng dẫn thêm: + Tìm BCNN(30, 45) + Tìm BC(30, 45) theo mục 3. + Lấy các BC nhỏ hơn 500. - GV gọi 1 HS lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận chung. - HS đọc đề. - HS tư duy độc lập để tìm cách giải, nêu cách làm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS tham khảo thêm. - 1 HS lên bảng giải. - HS khác nhận xét. * Bài tập 153 – SGk.tr56 Ta có: 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC(30 , 45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270; 360 ; 450 ; 540 ; . . . } Vậy a = 0 , 90 , 180 , 270 , 360 , 450. Hoạt động 5: Chữa bài tập 154 - SGK.tr59 (10 phút) - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS: + Số HS lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng3, hàng4, hàng 8 đều vừa đủ. Em hiểu như thế nào về cụm từ “vừa đủ”? + Như vậy bài toán bày có thể quy về bài toán tìm BC như thế nào? - GV gọi 1 HS có kết quả nhanh và đúng nhất lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận chung. - HS đọc đề. - HS lần lượt trả lời. + “ vừa đủ” có nghĩa là chia hết. + Tìm BC x của2, 3, 4, 8 thỏa điều kiện 35 < x < 60. - 1 HS lên bảng giải. - HS còn lại làm vào vở. - Nhận xét. HS theo dõi và kết hợp sửa chữa. * Bài tập 154 – SGk.tr59 Gọi a là số Học sinh lớp 6C Ta có a BC(2 , 3 , 4 , 8) và 35 a 60 BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 23 . 3 = 24 BC(2 , 3 , 4 , 8) = { 0 , 24 , 48 , 72 . . . . . } a = 48 Số Học sinh của lớp 6C là 48 (Học sinh). Hoạt động 6: Củng cố (02 phút) - GV yêu cầu HS nêu: + Cách tìm BCNN của hai - HS đứng tại chỗ nêu. - HS nhận xét và ghi SỐ HỌC 6 I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN hay nhiều số? + Nêu cách tìm NC thông qua tìm NCNN? - GV nhắc lại các nội dung mà HS đã luyện tập để HS ghi nhớ. nhớ. Hoạt động 7: Hướng dẫn học – Làm bài ở nhà (01 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa và lý thuyết có liên quan. - BTVN : Làm các bài tập 155, 156, 157, 158 – SGK.tr60. - Chuẩn bị kĩ các bài tập, tiết sau Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: