HS được cũng cố và nâng cao các kiến thức về điểm, đường thẳng, và độ dài đoạn thẳng.
Rèn luyện kỹ năng vẽ ba điểm thẳng hàng, đoạn thẳng biết độ dài và tính độ dài đoạn thẳng.
Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hành vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ.
HS: On tập bài về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng.
Tuần: 12 Số tiết: 2 Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày dạy: 13/11/2008 ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG CỘNG HAI ĐOẠN THẲNG. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố và nâng cao các kiến thức về điểm, đường thẳng, và độ dài đoạn thẳng. F Rèn luyện kỹ năng vẽ ba điểm thẳng hàng, đoạn thẳng biết độ dài và tính độ dài đoạn thẳng. F Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hành vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ. HS: Oân tập bài về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng. Phương pháp: Trực quan + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Oån định và kiểm tra. § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra (1) Nêu các cách đặt tên đường thẳng. Vẽ hình và đặt tên một đường thẳng. (2) Hai đường thẳng phân biệt có các vị trí nào? (3) Hãy vẽ hai điểm A, B trên Ox sao cho OA < OB (4) Đoạn thẳng AB là gì? (5) Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD § HS: (1) Dùng một chữ cái in thường - Dùng hai chữ cái in thường - Dùng hai chữ cái in hoa. (2) Song song (không có điểm chung) - Cắt nhau (chỉ có một điểm chung) A B O x (3) Vẽ ở bảng (4) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A va B. (5) AB = CD AB > CD AB < CD. 2. Hoạt động 2: (15 phút) Giới thiệu kiến thức mới.. I. Lý thuyết : 1. Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, Nếu AM + MB ¹ AB thì M không nằm giữa hai điểm A và B. § GV: Nêu công thức và VD các tính chất mới. VD: Cho điểm M nằm giữa hai điểm Avà B. Giải thích vì sao AM < AB; MB < AB Giải: -Vì điểm M nằm giữa hai điểm A, B nên: AM + MB = AB Do AM > 0 và BM > 0 nên AM < AB; BM < AB. § HS: Lắng nghe và ghi chép 2. Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng - Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Nêu có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thẳng hàng. § GV: Khi nào thì ba điểm thẳng hàng? - Nêu khái niệm. Yêu cầu HS vẽ hình cho VD. § HS: Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng A M B - Một HS lên bảng: 3. Hoạt động 3: (40 phút) Luyện tập rèn luyện kỹ năng. II. Bài tập : Bài 1: § GV: Nêu bài tập trên bảng phụ § HS: Trả lời bằng cách đưa bảng Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai? a) Điểm K nằm giữa G, H và điểm H nằm giữa G,K. b) Điểm H nằm giữa K, G và điểm H nằm giữa G,K c) Điểm G nằm giữa K, H và điểm H không nằm giữa G, K. G K H để chọn đúng hay sai theo từng câu. Bài 2: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho: a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B, C. b) Điểm A nằm giữa hai điểm B, C. § GV: Gọi HS làm bài ở bảng - Theo dõi các HS ở dưới lớp - Nhận xét, sửa những chỗ sai. § HS: Vẽ hình A C B - Hai HS lên bảng a) B A C b) - HS khác làm vẽ hình vào tập - Nhận xét. Bài 3: Vẽ ba điểm không thẳng hàng R, I, M. Vẽ đường thẳng đi qua R và M. Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I. Vẽ nữa đường thẳng gốc M đi qua I. § GV: Cho HS tiếp tục vẽ hình. - Hoạt động nhóm § HS: Làm việc nhóm - Thảo luận và vẽ hình. I M R - Treo bảng nhóm Bài 4: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: AC + CB = AB AB + BC = AC BA + AC = BC § GV: Đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. § HS: Suy nghĩ làm bài trong 2’ và trả lời a) Điểm C nằm giữa A, B. b) Điểm B nằm giữa A, C. c) Điểm A nằm giữa B, C. Bài 5 : Cho ba điểm A, B, M, biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: ba điểm A, B, M không thẳng hàng. § GV: Hướng dẫn - Khi nào thì ba điểm A, B, M thẳng hàng? - Vậy hãy tính AM + MB § HS:Trả lời và làm bài - Khi AM + MB = AB hoặc - Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 Mà AB = 5cm - Suy ra AM + MB ¹ AB, vậy điểm M không nằm giữa A, B. Tương tự: AB + BM ¹ AM, vậy điểm B không nằm giữa M, B. MA + AB ¹ MB, vậy điểm A không nằm giữa M, B. - Trong ba điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm A, M, B không thẳng hàng. 4. Hoạt động 4: (22 phút) Bài tập nâng cao và liên hệ thực tế Bài 6 : Hãy nêu ứng dụng của ba điểm thẳng hàng trong thực tế § GV: Yêu cầu HS nêu từng ứng dụng (trang 15’) - Trồng cây - Làm hàng rào - Đắp bờ - Làm đường ngắn nhất. § HS: Vài HS trả lời - HS khác bổ sung, giải thích. Bài 7: Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng, là những đoạn thẳng nào? B A C D E Kết quả trên có thay đổi không nếu cả 5 điểm thẳng hàng? Giải: - Có 5.4:2 = 10 đoạn thẳng là: AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE CD, CE DE - Nếu cả 5 điểm thẳng hàng thì kết quả vẫn không thay đổi. Công thức tổng quát tính số đoạn thẳng: , trong đó n là số điểm. HS: Làm việc nhóm - Thảo luận, vẽ hình trong bảng nhóm - Treo bảng nhóm - Nhận xét. § GV: Nhắc lại các kiến thức cớ bản vừa học. § HS : Lắng nghe, ghi nhớ. 6. Hoạt động 6: (3 phút) Hướng dẫn ở nhà. Bài tập: Vẽ 5 đoạn thẳng đôi một cắt nhau sao cho tổng số giao điểm là 10. Giải thích vì sao giao điểm không thể quá 10. - Xem lại các bài tập ở lớp - Làm bài tập ở nhà + Hướng dẫn: có thể vẽ ngôi sao: - Ghi chép và nhớ làm bài.
Tài liệu đính kèm: