A.MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
*Kiến thức
- Hs nhận biết và hiểu được các khái niệm: mặt phẳng , nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
* Kĩ năng:
- Biết sử dụng các công cụ vẽ , đo.
- Có kĩ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không; nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
Ngày soạn: Tiết 16 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Chương II : GóC A.Mục tiêu của chương : *Kiến thức - Hs nhận biết và hiểu được các khái niệm : mặt phẳng , nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. * Kĩ năng : - Biết sử dụng các công cụ vẽ , đo. - Có kĩ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không ; nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. * Thái độ : - Làm quen với các hoạt động hình học , biết cách tự học hình học theo SGK.Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo. B.Chi tiết các tiết dạy : Đ1.Nửa mặt phẳng I.Mục tiêu *Kiến thức: - Hs hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách goị tên của nửa mặt phẳng, bờ đã cho. - Hs hiểu về tia nằm giữa2 tia khác *Kĩ năng: - Nhận biết nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác. II.Chuẩn bị: Gv: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Hs: thước, bút, đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: . 2.Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu nội dung cơ bản của chương II : Góc - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về nửa mặt phẳng: - Mặt bảng , trang giấy là hình ảnh của mặt phẳng. ? Lấy ví dụ về mặt phẳng. * Lưu ý: Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. ? Hãy vẽ đường thẳng trên nửa mặt phẳng. ? Đường thẳng chia mặt phẳng làm mấy phần. - Đó là hai nửa mặt phẳng bờ a. ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. - GV khẳng định 2 nửa mặt phẳng nói trên là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. - Cho HS quan sát hình 2, sau đó yêu cầu làm ?1 theo nhóm nhỏ. ? Làm thế nào để xác định 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Từ đó rút ra nhận xét gì. BT1: a, Cho 5 đường thẳng song song. Vậy chúng tạo ra được bao nhiêu nửa mặt phẳng. b, Cho 3 đường thẳng đồng quy. Vậy nó tạo ra bao nhiêu nửa mặt phẳng. ? Vẽ hình và đặt tên cho các nửa mặt phẳng đó. - HS lấy ví dụ thực tế về mặt phẳng. - HS vẽ theo yêu cầu. - Đường thẳng chia mặt phẳng ra làm hai phần. - Nửa mặt phẳng bờ a là 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a. Phần (I) là nửa mặt phẳng chứa M, N. Phần (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa P. - HS xác định và nêu nhận xét. Hs : Đọc đề, làm bài a, 5 đường thẳng song song ta vẽ được 10 nửa mặt phẳng. b, Cho ba đường thẳng đồng quy ta vẽ được sáu nửa mặt phẳng. - 1 HS lên bảng 1. Nửa mặt phẳng - Hình tạo bởi đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. (A) (B) (C) (E) (F) (G) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tia nằm giữa 2 tia - Gv: Nêu yêu cầu :Vẽ hai tia Ox , Oy chung gốc. Trên Ox lấy M, trên Oy lấy N. Vẽ tia Oz sao cho Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa của điểm M, N. - Gv: giới thiệu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. ? Tương tự lấy 2 điểm bất kì thuộc 2 tia Oy và Oz , vẽ đoạn thẳng nối 2 điểm đó. Đoạn thẳng đó có cát tia còn lại Ox không. - GV khẳng định Ox không nằm giữa 2 tia kia. ? Nêu cách nhận biết tia nằm giữa hai tia. - Gv treo bảng phụ ?2 + Yêu cầu hs làm ?2 - Gv: Chốt lại các trường hợp tia nằm giữa hai tia. - HS thực hiện theo yêu cầu. -HS hoạt đọng cá nhân và đưa ra kết quả. - Trình bày cách nhận biết tia nằm giữa hai tia thông qua đoạn thẳng cắt tia. - 1 HS lên bảng 2. Tia nằm giữa hai tia Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy. Tia Ox nằm giữa tia Oz, Oy. 3. Củng cố: ? Nêu những kiến thức trọng tâm của bài học. ? Liên hệ khái niệm nửa mặt phẳng gần giống như khái niệm nào đã học. ? Xác định tia nằm giữa 2 tia ta làm ntn? áp dụng xác định tia nằm giữa 2 tia trong trường hợp sau. 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK Làm bài tập 1 dến 5 SGK. Bài tập *: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Vẽ tia Ot sao cho Ot nằm giữa Oz, Oy. CMR : Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. V: Rút kinh nghiệm: =========c&d========= Ngày soạn: Tiết 17 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Đ2. Góc I.Mục tiêu - Kiến thức : Hs hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc. - Kĩ năng:+ Hs biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. + Nhận biết điểm nằm trong góc. - Thái độ: giáo dục tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Hs: Thước, bút, đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành, phân tích, tổng hợp. IV.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là 2 tia đối nhau? cách xác định tia nằm giữa 2 tia. ? vẽ 2 tia chung gốc không đối nhau và 2 tia chung gốc đối nhau. Đáp án: 3.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Góc - Gv giới thiệu 2 hình vẽ trên là hình ảnh của 2 góc. ? Vậy góc là hình ntn. - Gv yêu cầu HS đọc lại trong sgk. - Gv lấy VD trong thực tế. ? Hãy lấy thêm các VD khác trong thực tế. - GV nêu cách đọc và kí hiệu của góc. - GV hướng dẫn cách đọc và kí hiệu thứ 2 cho HS. - Gv treo bài tập lên bảng phụ: BT: Vẽ góc BAC và chỉ ra các cạnh và đỉnh của nó. + Lưu ý: Đỉnh là chữ viết giữa và là chữ in hoa. ? Vậy tại sao đỉnh lại kí hiệu là chữ cái in hoa - Hs đúng tại chỗ trả lời Và đọc lại trong sgk. HS vẽ hình HS ghi bài. - Đọc yc bài toán. + 1 Hs lên bảng làm. - Vì đỉnh chính là 1 điểm. 1. Góc : a, Định nghĩa ( SGK) b, Hình vẽ, kí hiệu. * Góc xOy đỉnh O cạnh Ox; Oy. * Góc xOy hay góc yOx hay góc O - Kí hiệu: hoặc hay . xOy; yOx - Hoặc: góc MON hoặc NOM + Kí hiệu: Bài tập: Đỉnh A cạnh AB, AC Hoạt động 2: Góc bẹt ? Vẽ hai tia đối nhau? Hình trên có là góc không? hãy kể tên đỉnh và 2 cạnh của góc. - GV giới thiệu hình trên cũng là góc và dặc biệt nó có 2 cạnh là 2 tia đối nhau nên được gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì? ? Nêu định nghĩa góc bẹt. ? Vẽ góc bẹt SIK? cho biết đỉnh và 2 cạnh của góc. - HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời. - HS nêu định nghĩa. + Hs khác phát biểu lại. - 1 HS lên bảng vẽ. + Đỉnh là I và 2 cạnh là IS, IK. 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau. Hoạt động 3: Vẽ góc - ?: Để góc xOy ta vẽ như thế nào? Nêu cách vẽ. - ?: Vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy trên hình vẽ có mấy góc hãy đặt tên. - Gv: Giải thích cách dùng các kí hiệu vòng cung hoặc các góc chung điểm ta dùng kí hiệu 1,2 - Vẽ tia chung gốc Ox và Oy (lấy điểm O gốc) - 1 hs lên bảng + 3 góc: - Lắng nghe. 3. Vẽ góc. Góc xOz còn viết là Ô1 Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc - Gv vẽ góc xOy lấy điểm M. + có nhận xét gì về OM ? - Vậy ta có M là điểm nằm bên trong góc xOy. ?: Khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy. ?: khi góc xOy lá góc bẹt có kn điểm nằm trong góc xOy không. - Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. - Khi tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. - khi xOy là góc bẹt thì không có kn điểm nằm trong góc xOy. 4.Điểm nằm bên trong góc x o . M y - Ox và Oy không đối nhau điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. - Tia OM nằm trong góc xOy 4. Củng cố : Định nghĩa góc bẹt, vẽ góc, kí hiệu. HS vẽ góc MON, góc bẹt tUv. Làm bài tập 6, 7, 8. 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1. Chuẩn bị thước đo. 2. Làm bài tập 9, 10. BT*: Cho ba tia , vậy chúng có thể tạo được bao nhiêu góc. ( HD : phân chia các trường hợp: Trùng gốc, gốc thuộc tia ) V: Rút kinh nghiệm: =========c&d========= Ngày soạn: Tiết 18 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Đ3. số đo Góc I.Mục tiêu - Hs công nhận mỗi góc có có 1 số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 180o . - Hs biết định nghĩa góc vuông góc nhọn, góc tù. - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh 2 góc. - Đo góc cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Hs: Thước, bút, đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: . 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ góc bẹt. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc. HS2: Vẽ 4 tia chung gốc. Có mấy góc tạo bởi 4 tia đó. Đáp án: 1. 8 góc 2. 6 góc 3.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đo góc ? Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì. Sau đó Gv giới thiệu dụng cụ. Cấu tạo thước. Cách đo. - Gv hướng dẫn từng thao tác. ? Thực hiện vẽ 1 góc vào vở và đo góc đó. ? Mỗi góc em đo được mấy kết quả? - GV chốt lại mỗi góc chỉ có 1 sđ xác định và lớn hơn 0. ? Đo góc bẹt và cho biết số đo ? Từ đó rút ra nhận xét. - Cho HS làm ?1. - GV nêu chú ý ? Căn cứ vào yếu tố nào để so sánh đoạn thẳng. Vậy để so sánh góc ta dựa vào đâu. - HS lắng nghe và ghi nhớ những điều GV chốt lại: - Quan sát. - Hs thực hiện đo góc và đổi vở để kiểm tra chéo kết quả. - 1 kết quả. - HS nêu kết quả ( 1800) - HS đọc ?1 và làm . + Sau đó đọc phần chú ý SGK. - Căn cứ vào độ dài đoạn thẳng. + Căn cứ vào số đo góc để so sánh góc. 1. Đo góc : a. Cấu tạo: - Tâm thước. - Vạch số 0. ( đếm số từ bé đến lớn ) b. Cách đo góc: = 600 hay góc = 600 * Nhận xét: - Số đo của góc không vượt quá 1800 - Số đo của góc bẹt bằng 1800 * Chú ý: 10 = 60’. 1’ = 60’’. Hoạt động 2: So sánh hai góc - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và điền vào bảng sau: a, = = 300 thì b, = = thì . ? Căn cứ vào kết quả vừa nhận được hãy rút ra kết luận về so sánh góc? ? Thực hiện ?2. - Sau đó HS đo góc ở h14; h15 và so sánh các góc. rồi thống nhất ghi vào bảng phụ a, = 300. = 300 thì = b, = 700 = 400 thì . - HS trả lời: + 2 góc có sđ bằng nhau thì bằng nhau. + góc có sđ lớn hơn là góc lớn hơn. - Làm ?2. 2.So sánh hai góc: *ở hình 14 *ở hình 15 ?2 Góc BAI khác góc IAC Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn , góc tù - Treo bảng phụ Hình 17/SGK lên bảng. - Gv giới thiệu 3 góc trên lần lượt được gọi là:Góc nhọn , góc vuông, góc tù. ? Hãy so sánh chúng với 0, 90, 180 độ và rút ra kết luận về thế nào là Góc nhọn, góc vuông, góc tù. . * Sau đó cho HS làm bài 12/SGK. - Quan sát và lắng nghe. - So sánh. - HS nêu định nghĩa các loại góc. - Làm bài 12 cá nhân sau đó nêu kết quả và nhận xét. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. ( SGK). ( Treo bảng phụ hình 17/sgk) Bài 12/ SGK. 4. Củng cố : ? Qua bài cần ghi nhớ kiến thức gì? ? Phân biệt các góc nhọn ; tù; vuông ntn? ? Nhắc lại các loại góc và định nghĩa chúng. - Lưu ý: ở lớp 6 số đo góc ta khẳng định không vượt quá 1800 - Làm bài 11 -> 14 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà làm bài 15 -> 17 SGK. - BT*: Hãy đo góc của một góc quyển vở, nó thuộc loại góc gì? V: Rút kinh nghiệm: =========c&d========= Ngày soạn: Tiết 18 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Đ4. khi nào I.Mục tiêu - HS biết và hiểu khi nào . - HS nắm vững và nhận biết khái niệm hai góc kề bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau. - Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II.Chuẩn bị: Gv: thước thẳng, đo góc, phiếu học tập,phấn màu Hs: thước thẳng, thước đo góc, giấy bút III. Phương pháp: - Trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: . 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu câu hỏi : + Vẽ góc xOz? +Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh Ox và Oz đo các góc có trong hình vẽ. +So sánh với qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì? - Gọi hs lên bảng - Yc Hs nhận xét đánh giá - Kết luận đánh giá và đặt vấn đề vào bài mới. - Lắng nghe. *So sánh = - 1 Hs Lên bảng +Dưới lớp làm vở - Nhận xét đánh giá 3.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? - GV nêu từng nội dung và yêu cầu hs làm bài: 1- Vẽ góc xOy. 2- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. 3- Đo các góc trên hình vẽ. 4- So sánh : và . Gv: Nhận xét bài làm. ? Khi nào : = . - Gv : Nêu bài tập : Bài tập : Vẽ tia Oz không nằm giữa Ox, Oy. Sau đó đo và so sánh: và . * Khẳng định lại nhận xét. ? Nếu OA nằm giữa hai tia OB, OC thì ta có hệ thức nào. ? Nếu có một tia nằm giữa hai tia, muốn tính một góc ta phải biết trước mấy góc. - Yêu cầu HS làm bài 18 SGK. - GV cho hình vẽ + Đẳng thức sau viết đúng hay sai: - Tất cả các học sinh thực hiện các yêu cầu từ 1-> 4. * Riêng phần kết quả làm ở nháp. = = - Khi Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. - Học sinh tiến hành đo và trả lời. - Hs: Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì : - Biết trước số đo của hai góc. - HS làm bài vào vở. +1 HS trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét bài làm. - Quan sát hình vễ, đứng tại chỗ trả lời 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? * Nhận xét. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì Bài 18/SGK. - Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên : Ta có: = 45o + 32o = 77o vậy = 77o Bài 2 y x o z Vì tia Oy không nằm giữa Ox và Oz nên đẳngthức sau: là sai Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau. - Cho hs đọc sgk(15´) - Trả lời câu hỏi ?:Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau. ?: Thế nào 2 góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. ?: Thế nào 2 góc phụ nhau tìm số đo góc phụ với góc 30o . - Gv vẽ H24 lên bảng ?:chỉ 2 góc kề nhau, 2 góc kề bù. ?: 2 góc xOy và xOz có là 2 góc kề nhau ko vì sao? - Yc hs trả lời ?2 - Hs: nghiên cứu sgk theo nhóm trả lời câu hỏi của nhóm trên bảng nhóm. - Không vì 2 cạnh còn lại là Oz và Oy ko nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox - Đứng tại chỗ trả lời 2. 2 góc kề bù nhau, phụ nhau, kề bù 4. Củng cố: - Nhắc lại nhận xét. - Cách viết hệ thức ( chính xác) - , có tia nào nằm giữa? - Làm bài 19 -> 21 SGK. 5. Hướngdẫn học ở nhà: Học bài theo SGK Làm bài 22, 23 ( SGK) BT*: Cho = 150 , = 750 ( ba tia chung gốc). Tính , nêu quan hệ của hai góc trên. V: Rút kinh nghiệm: =========c&d=========
Tài liệu đính kèm: