I.MỤC TIÊU :
HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: tóm tắc các công thức biểu thị các t/c.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Ngày Soạn: 16/12 Bài 6 : Tiết 48 I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. II.CHUẨN BỊ : @ GV: Bảng phụ: tóm tắc các công thức biểu thị các t/c. @ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? + 2 bài tập cho thêm tiết trước. (2 HS ) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Qua 2 bài toán đã làm trên, các em rút ra được kết luận gì ? Phép cộng các số nguyên có tính chất gì ? * Phép cộng các số nguyên cũng có t/c gh. 1) Tính chất giao hoán : a + b = b + a VD: 15 + (–27 ) = (–27) + 15 (–9) + (–4) = (–4) + (–9) * Phép cộng các số nguyên còn có tính chất gì nữa ? * GV giới thiệu phần chú ý /SGK. * Bài tập ?2 / SGK * Phép cộng các số nguyên còn có t/c kh. 2) Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) VD: Tính : [20 + (–8)] + 8 = 20 + [(–8) + 8] = 20 + 0 = 20 * Ngoài ra, ta còn có t/c cộng với 0, cộng với số đối. à Giới thiệu như SGK. * Bài tập ?3/ SGK 3) Cộng với 0 : a + 0 = a 4) Cộng với số đối : Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0. a + (-a) = 0 Ngược lại, hai số có tổng bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau. Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a Củng cố : Ä Bài tập 36, 37, 38 / SGK Lời dặn : Ä Học thuộc lòng các t/c cb của phép cộng. Ä BTVN : 39, 49 / SGK. Ä Bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: