.MỤC TIÊU :
HS nắm được thứ tự các số nguyên trên trục số.
HS biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: trục số để so sánh, nhận xét; giá trị tuyệt đối.
HS: thước, Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ngày soạn : 14/12 Tiết 43 Bài 3: I.MỤC TIÊU : @ HS nắm được thứ tự các số nguyên trên trục số. @ HS biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: trục số để so sánh, nhận xét; giá trị tuyệt đối. Ä HS: thước, Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : -Thế nào là, số nguyên dương, nguyên âm, tập hợp các số nguyên? - Bài tập : 9, 10/ SGK. ( Kiểm tra 2 hs ) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu như SGK: + Thứ tự trong tập hợp Z cũng giống như trong tập N. + Điểm a nằm bên trái điểm b thì giá trị của số a như thế nào so với số b ? * GV cho HS xem SGK để biết kn số liền trước, liền sau. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK 1) So sánh hai số nguyên : O Lưu ý: Trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b thì số a nhỏ hơn số b. VD: - 6 < - 5 ; - 3 < 0 ; 2 < 4 O Chú ý : ( kn số liền sau, liền trước ) ( SGK) + Hãy so sánh tất cả các số nguyên dương với số 0. + Hãy so sánh tất cả các số nguyên âm với số 0. + Hãy so sánh các số nguyên âm với số nguyên dương. * HS xem trục số trả lời. O Nhận xét : +Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. + Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. + Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương. * Hãy nhìn kỹ hình 43/ SGK. + điểm – 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ? à ta nói giá trị tuyệt đối của – 3 bằng 3. à kn về giá trị tuyệt đối. + điểm – 3 cách điểm không 3 đơn vị. * Bài tập ?4 / SGK 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến số 0 trên trục số. Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu: | a| VD: |-3| = 3 ; | 3| = 3 ; |-7| = 7 Ä Nhận xét: + Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó(cũng là một số dương). + Hai số đối nhau có giá trị bằng nhau. Củng cố : * Bài tập 11, 12, 13 / SGK Lời dặn : e Học thuộc lòng bài vừa học. e BTVN : 14, 15 và bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: