Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 23 - Tiết 18 - Vẽ góc cho biết số đo

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 23 - Tiết 18 - Vẽ góc cho biết số đo

· Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:

- Trên nửa mặt phẳng xác định bớ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và một tia Oy sao cho:.

- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Đo cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị :

- Giáo viên: chuẩn thẳng, thước đo góc, bảng phu.

- Học sinh: chuẩn bị dụng cụ, bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III. Tiến Trình Dạy Học :

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1130Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 23 - Tiết 18 - Vẽ góc cho biết số đo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn : - Tuần : 23
- Ngày dạy : - Tiết : .18 
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. Mục Tiêu :
Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:
-	Trên nửa mặt phẳng xác định bớ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và một tia Oy sao cho:.
-	Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
-	Đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị :
-	Giáo viên: chuẩn thẳng, thước đo góc, bảng phu.
-	Học sinh: chuẩn bị dụng cụ, bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến Trình Dạy Học :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi hai học sinh lên bảng cùng thực hiện.
Cho góc xOz có số đo bằng 1150. Vẽ tia Oy nằm trong góc đo sao cho . Tính .
	Học sinh nhận xét, ghi điểm.	
 3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hình thành kĩ năng vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện vẽ góc xOy có số đo 400.( đã hướng dẫn cách vẽ cho học sinh ở tiết trước).
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại cách vẽ một góc với số đo cho trước:
. Vẽ một cạnh của góc.
. Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh của góc sao cho cạnh của góc đã vẽ trùng với vạch 00, và vạch 400 của thước chỉ vị trí của tia còn lại.
Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ được bao nhiêu góc có số đo m?
Gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hành.
Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên một nửa mặt phẳng.
Gọi một học sinh lên bảng thực hành ví dụ 3.
Giáo viên yêu cầu học sinh còn lại vẽ vào vở và trả lời câu hỏi.
Trên một nửa mặt phẳng, nếu < thì tia nào nằm giữa trong ba tia Ox, Oy, Oz?
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
Giáo viên treo bảng phụ.
Học sinh lên bảng thực hành.
Xác định cạnh thứ hai và số đo của từng góc.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lên bảng vẽ hình.
Nhận xét. 
Trình bày?
Nhận xét, sửa chữa.
Góc BOC là góc gì?
Gv cho học sinh đọc đề.
Học sinh lên bảng làm.
Gv hỏi trong trường hợp học sinh chỉ vẽ một góc.
Còn vị trí nào của tia Ay’ để tạo nên góc 550? ( hai góc ).
Học sinh nêu cách vẽ góc với số đo cho trước.
. Vẽ một cạnh của góc.
. Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh của góc sao cho cạnh của góc đã vẽ trùng với vạch 00, và vạch 400 của thước chỉ vị trí của tia còn lại.
Duy nhất.
Học sinh làm bài tập 24.
Học sinh cả lớp cùng làm, quan sát và nhận xét.
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Học sinh rút ra nhận xét từ bài trên.
 Bài 26:
 a/ b/ .
 c/ d/ .
Bài 27: Cho , . Tính số đo góc BOC.
 Bài làm
Vì tia OC nằm giữa hai tia OB và OA, nên: 
 + = 
 + 550 = 1450
 = 1450 – 550
 Vậy: = 900.
Bài 28:
Bài tập 23
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Nhận xét: trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một tia Oy sao cho ÐxOy = m0
2. Vẽ hai góc trên một nửa mặt phẳng:
Ví dụ 2: (sách giáo khoa)
 z
 y 
 O x
Nhận xét: 
ÐxOy = m0; ÐxOz = n0 , nếu m0 < n0 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Bài tập 27 
 B 
 C
 O A
Vì ÐAOC < ÐAOB nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB
Ta có:
 ÐAOC + ÐCOB = ÐAOB
nên: ÐCOB = ÐAOB - ÐAOC
 = 1450 – 450 = 1000
Bài tập 26
Học sinh vẽ trên bảng phụ.
Bài tập 28
Có thể vẽ được hai tia Ay sao cho ÐxAy = 500
 5.Hướng dẫn học ở nhà : 
	-	Học bài theo sách giáo khoa.
-	Làm bài tập 25: vẽ góc (đã biết cách vẽ).
-	Làm bài tập 29: cách vẽ hình nhanh, trình bày đã biết. 
- Chuẩn bị bài học 6 và một tờ giấy mỏng vẽ sẵn góc xOy và làm bài tập để rút ra Oz là tia phân giác của góc xOy.
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : - Tuần :23
- Ngày dạy : - Tiết :68
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm chắc tính chất của phép nhân
Sử dụng các tính chất đã học để giải bài tập một cách nhanh chóng và chính xác.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa.
HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
III.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Kiểm tra
Hoạt động 2: Luyện tập 
a3 = ?; (-1)3 = ?; 03 = ?
Nên không cần thực hiện phép tính ta vẫn so sánh được
Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Tương tự hãy giải câu b
Trong khi tính nên sử dụng tính chất của phép để tính nhanh hơn.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.
Gọi hai học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 99
Một học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 100
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 143; 144; 145; 146 tương tự bài tập 97; 98; 99; 100.
Hs1: Viết công thức của tính chất phân phối.
Giải bài tập áp dụng.
Hs2: Viết công thức của tính chất kết hợp.
Giải bài tập áp dụng.
a3 = a.a.a; 
(-1)3 =(-1).(-1).(-1) = -1
Một học sinh lên bảng giải bài tập 96
Cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh.
a) Tích trên chứa 4 thừa số nguyên âm
Tích sẽ mang dấu “+”
b) Tích trên chứa 3 thừa số nguyên âm
Tích sẽ mang dấu “-”
Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính tích.
Một học sinh lên bảng giải câu a
Thay b = 20 vào biểu thức rồi tính tích.
Một học sinh lên bảng giải câu b.
Nhắc lại tính chất 
 a . (b - c) = a.b - a.c
Hai học sinh giải nhanh tại chổ bài tập 99
Cả lớp nhận xét 
Thay m = 2; n = -3 vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức, sau đó chọn phương án đúng.
Làm bài tập 143; 144; 145; 146/ tr72 sbt
Chuẩn bị bài Bội và ước của một số nguyên.
Áp dụng:
a) 63.(-25) + 25.(-23) 
b) (-4).3.(-25).10
Bài tập 95:
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
 03 = 0
Bài tập 96
237.(-26) + 26.(+137)
 = 26.137 – 26.237 
= 26.(137 – 237) = -2600
Bài tập 97
Bài tập 98
a) Khi a = 8 ta có:
 (-125).(-13).(-8) 
= [(-125).(-8)]. (-13) = -13000
b) Khi b = 20 ta có:
 (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 
= -[(-2).(-5)].[(-3).(-4)].20 
= -10.12.20 = -2400
Bài tập 99
a) –7 .(-13) + 8.(-13) 
= [(-7) + 8] = -13
b) (-5).(-4 - -14 ) 
= (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50
Bài tập 100
Tích m.n2 với m = 2; n = -3
Ta có: 2.(-3)2 = 2.9 = 18
Vậy chọn B. 18
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : - Tuần :23
- Ngày dạy : - Tiết :69
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm của một số nguyên.
Hiểu được ba tính chất có liên quan đến tính chia hết.
Biết tìm ước và bội của một số nguyên 
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Kiểm tra
Nêu câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức 
Quan sát học sinh hoạt động nhóm giải ?1; ?2
Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh họa
Số nào chia hết cho số 0 ?
(Không có phép chia cho 0)
Lấy ví dụ: 8M1; 8M(-1);
-2 là ước của 6; -2 là ước của 8 nên -2 là ưc(6; 8)
Giáo viên giới thiệu hoàn chỉnh chú ý.
Nêu ví dụ 8M4; 4M2 xem 8 ? 2
Hoạt động 3: Luyện tập 
Vì sao các số đó là bội của 3
Yêu cầu học sinh đứng tại chổ đọc kết quả bài tập 102
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập 103
Hướng dẫn: ta phải kẻ bảng như sau
Ở đây tìm x có nghĩa là tìm gì 
Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày 
Hoạt động 4: Củng cố 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Nhắc lại khái niệm bội, ước của một số tự nhiên và các tính chất.
Hoạt động nhóm giải ?1; ?2
6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 
 = (-1).(-6)
-6 = 2.(-3) = (-2).(3) 
 = (-1).6 = 1.(-6)
Cho ví dụ minh hoạ giải cả 
Cả lớp cùng giải ?3
Hai bội của 6; hai ước của 6
Mọi số nguyên khác 0
Không có
Qua các ví dụ học sinh rút ra chú ý.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hai học sinh cùng bàn thảo luận , sau đó rút ra kết luận về tính chất 
Giải nhanh tại chổ bài tập 101
Một học sinh đọc kết quả 
Cả lớp cùng giải bài tập 102 
Bốn học sinh lần lượt đọc kết quả của 4 câu
Cả lớp nhận xét 
Đại diện nhóm trình bày 
- Làm bài tập 105/tr97 sgk; bài tập 107; 108; 109; 110/tr98,99 sgk
- Soạn các câu hỏi ôn tập chương 2
1. Bội và ước của một số nguyên:
(sách giáo khoa)
Ví dụ: 
 -8 là bội của 2 vì –8 M 2
 -9 là bội của –3 vì –9 M (-3)
* Chú ý:
(sách giáo khoa)
2. Tính chất:
Nếu a M b và b M c thì a M c
Nếu a M b thì a.m M b (m Ỵ Z)
Nếu a M c và b M c thì (a + b) M c và (a – b) M c
Bài tập áp dụng
Bài tập 101
Năm bội của 3 là: -3; 3; -6; 6; 9
Năm bội của -3 là: -3; 3; -6 ; 6; 9
Bài tập 102
Ư(-3) = {1; -1; 3; -3}
Ư(6) ={1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Ư(-1) = {1; -1}
Bài tập 103
Có 15 cặp số 
Trong đó có 7 cặp số chia hết cho 2
Bài tập 104 Tìm x
15.x = -75; 
3.½x½=18;
Bài tập 106
Có. Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất a M (-a) và (-a) M a
 IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : - Tuần :23
- Ngày dạy : - Tiết :70
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 2.
Rèn luyện kỷ năng tính toán của học sinh 
Vân dụng kiến thức đã học để giải bài tập 
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Ôn tập
Gợi ý : Z = {  }
Số đối của số nguyên a là số nào ?
Số đối của số nguyên a có thể là những số nào ?
Cho ví dụ ?
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là ?
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là ?
Giá trị tuyệt đối của số 0 là ?
Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng , trừ , nhân , chia hai số nguyên.
Có mấy trường hợp ?
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần có nghĩa là như thế nào ?
Số âm . Số âm = ?
Số dương . Số dương = ?
Số âm . Số dương = ?
Số dương . Số âm = ?
Ta có thể thay đổi vị trí các số hạng không ?
Ta tính tổng như thế nào ?
Hoạt động 2: Củng cố
Nhắc lại các quy tắc ở phần lý thuyết 
Cách giải các bài tập trên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị tiết ôn tập thứ 2 (làm các bài tập 115,116,117,118,119)
Nêu và viết tập hợp Z
là –a
Có thể là số nguyên âm,có thể là số nguyên dương 
Ví dụ: Số đối của –2 là 2, Số đối của 5 là –5.
Số đối của nó
Chính nó 
là 0
Học sinh tính: (-3) + (-7); (-3) +7; 5 – 7; -10 – 8; -6 – 115; 2.(-7); (-3).(-8); 0.(-5) 
Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên . Viết công thức tổng quát.
Hai trường hợp: 
a 0
Từ nhỏ đến lớn, 
Học sinh lên bảng trình bày 
Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Nhắc lại quy tắc bỏ ngoặc
Bốn học sinh lên bảng Cả lớp cùng giải.
Qua hai bước: liệt kê và tính tổng
Có những giá trị đối nhau.
Tính tổng các số đối nhau.
A. Lý thuyết:
1. Z = {;-3;-2;-1;0;1;2;3;}
2. 
a. Số đối của số nguyên a là –a
b. Số 0 là số đối của chính nó
3. 
 a nếu a > 0
½ a½= 0 nếu a = 0
 - a nếu a < 0
4. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên (sgk)
5.
II.Bài tập
Bài tập 108
a 0 và –a > a
a > 0 thì –a < 0 và –a < a
Bài tập 109
-624; -570; 287; 1441; 1596; 1777; 1850.
Bài tập 110 
a) Đ b) Đ c) Đ
d) Sai Ví dụ: (-7).(-1) = 7
Bài tập 111: Tính tổng 
a. [(-13) + (-15)] + (-8)
 = (-28) + (-8) = -36
b. 500 – (-200) – 210 – 100 
= 500 +200 –210 –100 = 390
c. –(-129) + (-119) – 301 +12
=129 – 119 –301 +12 = -179
d. 777 – (-111) – (-222) + 20
=777 + 111 + 222 + 20 =1130
Bài tập 114
a. –8 < x < 8
b. –6 < x < 4
 IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III 1 Mo rong khai niem phan so.doc