a. Kiến thức
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức nếu a = b thì a+c = b+c và ngược lại . nếu a= b thì b = a
b. Kỷ năng
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
c. Thái độ
Nghiêm túc, cẩn thận
II. ®å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
Ngày soạn : 30/12/2011 Tuần 20, tiết 59 QUY TẮC CHUYỄN VẾ I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức nếu a = b thì a+c = b+c và ngược lại . nếu a= b thì b = a b. Kỷ năng HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế c. Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận II. ®å dïng d¹y häc - Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu đẳng thức. Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=”. GV híng dÉn hs quan s¸t h×nh 50 ? Em rút ra nhận x ét gì? ? vậy nếu có đẳng thức a = b, khi thêm cùng một số c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào? HS: Ta được một đẳng thức. GV: Giới thiệu tính chất: GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK *Hoạt động 2: Ví dụ. GV: Trình bày từng bước ví dụ SGK. Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần chưa biết của phép trừ, ta còn áp dụng các tính chất của đẳng thức để giải. + Thêm 2 vào 2 vế. + Áp dụng tính chất tổng quát của 2 số đối bằng 0 => vế trái chỉ còn x. 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?2 * Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế. GV: Từ bài tập: a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2 x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4 Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2 khi chuyển qua vế phải là +2. Câu b: Tương tự +4 ở vế trái chuyển qua vế phải là -4. Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức? HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK. GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc. GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Lưu ý: Trước khi chuyển các số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển có thể có cả dấu phép tính và dấu của số hạng thì ta nên quy từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế. GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3. GV: Trình bày phần nhận xét như SGK. Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 1. Tính chất của đẳng thức - Làm ?1 Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân hoặc đồng thời lấy bớt đi từ hai đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng * Các tính chất của đẳng thức: Nếu: a = b thì a + c = b + c a + c = b + c thì a = b a = b thì b = c 2. Ví dụ. Tìm số nguyên x biết: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = - 1 ?2 X + 4 = -2 X + 4 – 4 = -2 – 4 X = - 6 3. Qui tắc chuyển vế. * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x – (- 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = - 3 Làm ?3 X + 8 = (-5) + 4 X = ( - 5 ) + 4 – 8 X = - 9 + Nhận xét: (SGK) “Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng” 4. Củng cố: + Nhắc lại qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 61/87 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. b. Kỷ năng vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập c. Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận II. ®å dïng d¹y häc:SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức. - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5. HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT. 3. Bài mới: + Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu. GV: Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9. Tương tự các em làm bài tập ?1 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày?1 GV: các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên. HS: ç-15 ç = 15 GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của: ç-5 ç . ç3 ç= ? HS: ç-5 ç. ç3 ç= 5 . 3 = 15 GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì? * Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc. (-5) . 3 = -15 = - = - ( . ) HS: Phát biểu nội dung như SGK. GV: Cho HS đọc qui tắc SGK. HS: Đọc qui tắc. ♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK. GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. - Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK. Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt. 40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày 1. Nhận xét mở đầu: - Làm bài ?1 (-3).4 = (-3)+ (-3) +(-3) +(-3) = -12 - Làm bài ?2 (-5) .3 = (-5)+ (-5) +(-5) 2.(-6) = (-6) +(-6) = - 12 - Làm ?3 + Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu.. + Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm) 2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Quy t¾c : sgk – 88 Bµi 73/89 a) (-5).6 = - (5.6) = - 30 b) 9. (-3) = - (9.3) = - 27 c) -10 . 11 = - (10.11) = -110 d) 150 . (-4) = -600 + Chú ý: a . 0 = 0 . a = 0 Ví dụ: (SGK) Tãm t¾t : 1 sp ®óng quy c¸ch : + 20000 1 sp sai quy c¸ch : - 10 000 tÝnh l¬ng th¸ng ®ã biÕt :lµm ®îc 40 sp ®óng quy c¸ch vµ 10 sp sai quy c¸ch bµi gi¶i: l¬ng c«ng nh©n th¸ng ®ã lµ : 40. 20 000 + 10. (-10 000) = 700 000 ®ång - Làm ?4 a) 5. (-14) = - (5.14)= -70 b) (-25).12= -(25.12) = - 300 4. Củng cố: + Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. + Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ V. RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------***------------------------------- Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: a. kiến thức - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên. - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên. b. Kỷ năng vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập c. Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận II. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 113/68 SBT 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương. GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương? HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Lên bảng thực hiện. * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm. GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế tráivà tích ở vế phải của bốn phép tính đầu? HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) ? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? GV: Em hãy cho biết tích . = ? HS: . = 4 (2) GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) . (- 4) = . GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc SGK. GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? GV: Dẫn đến nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét ♦ Củng cố: Làm ?3 * Hoạt động 3: Kết luận. Làm bài 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra kết luận HS nêu kl ? Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì? HS tích mang dấu dương Gv nêu chú ý về cách nhận biết dấu + Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”. + Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“ GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0 hoặc b = 0. - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. 1. Nhân hai số nguyên dương. Nhân hai số nguyên d¬ng là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+2) . (+3) = 6 - Làm ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm. - ?2 3. (-4) = -12 2. (-4) = - 8 1. (-4) = - 4 0. (-4) = 0 (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 * Qui tắc : (SGK) + Nhận xét: (SGK) - Làm ?3 a) 5.7 = 35 b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90 3. Kết luận. Bài 78/91 (-3) .(- 9) = 3.9 = 27 (-3 0 .7 = -21 13. (-5) = - (13.5) = - 65 (-150).(-4) = 150.4 =600 7.(-50 = - (7.5) = -35 (-45) .0 = 0 Kết luận + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b|) * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) (+) . (+) à + (-) . (-) à (+) (+) . (-) à (-) (-) . (+) à (-) + a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. - ?4 cho a là 1 số nguyên dương a) nếu tích a.b là 1 số nguyên dương thì b là 1 số nguyên dương b) nếu tích là 1 số nguyên âm thì b là 1 số nguyên âm. 4. Củng cố: - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 79/91 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: