1. Kiến thứcHS củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp.
HS biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp.
Tiết 30: Luyện tập Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thứcHS củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp. HS biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung B. Phương pháp: Hỏi đáp. C. Chuẩn bị: GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu. 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút . D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ(6’) : HS 1: làm BT 169 a (SBT) HS2: làm BT 170 a (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’): Tiết trước các em được biết cách tìm ước chung sủa hai hay nhiều số và tìm bội chung của hai hay nhiều số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và tìm nhanh được ước chung và bội chung của một số bài học hôm nay.. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 5’ 7’ 7’ 5’ 5’ Hoạt động 1: Ôn lại cách tìm giao của hai tập hợp, ước chung của một số HS đọc nội dung của bài toán Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp. Gọi HS viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B. Thế nào là giao của hai tập hợp Thế nào là tập hợp con. Hoạt động 2: Ôn lại cách tìm giao của hai tập hợp, tập hợp rỗng. HS đọc nội dung của bài toán ? Vận dụng kiến thức nào để giải BT GV yêu cầu hs làm vào giấy trong. ? Giao của hai tập hợp là gì? Hoạt động 3: HS đọc nội dung BT 175 GV đưa hình vẽ lên máy chiếu HS đọc nội dung đề bài GV nhận xét chấm bài HS. Hoạt động 4: Dạng BT ứng dụng thực tế. GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. Gv cử đại diện một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ. ? Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, mà cách chia b không thực hiện được? ? Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất? Hoạt động 5: GV đưa ra nội dung BT Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ? Đây là dạng BT nào. ? Vận dụng kiến thức nào để giải ? Có bao nhiêu cách chia đều số nam và số nữ đều cho mỗi tổ theo yêu cầu của bài toán 1. BT 136/53: A = {0, 6; 12; 24; 30; 36 } B = {0; 9; 18; 27; 36} M = {0; 18; 36} Mè A, M è B. 2. BT 137/53: a. A ầB = {Cam; chanh}. b. A ầB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c. A ầB = B. d. A ầB = ặ. e. N ầ N* = N*. 3. BT 175/SBT: a. A có: 11 + 5 = 16 (phần tử) P có: 7 + 5 = 12 (phần tử) A ầP có 5 phần tử. b. Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23 người. 4. BT 138/53: Cách chia a và c thực hiện được. Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 * * c 8 3 4 5. BT: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ. Số cách chia tổ là ƯC (18, 24) ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6}. Vậy có 4 cách chia tổ Cách chia thành 6 tổ thì có ít nhất ở mỗi tổ: (24 : 6) + ( 18 : 6) = 7 ( HS) Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ IV. Củng cố (3’): - Nhắc lại cách giải các BT - Tìm ƯC (16, 24), BC (16, 24) V. Dặn dò (3’): - Xem lại bài, các Bt đã giải. - Làm BT tương tự SBT - Xem trước bài ƯCLN.
Tài liệu đính kèm: