Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

I. Mục tiêu :

– HS có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .

– Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác .

II. Chuẩn bị :

– HS xem lại quy tắc rút gọn phân số , cộng trừ phân số .

– Tìm phân số đối , quy đồng mẫu .

– Bài tập luyện tập (sgk : tr 34).

III. Phương pháp:

PP dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, PP luyện tập và thực hành.

IV.Hoạt động dạy và học :

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút )

– Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ?

– Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1 : Củng cố quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc chuyển vế :

GV : Số chưa biết trong ô vuông đóng vai trò là gì trong các phép tóan ứng với từng câu ?

GV : Dựa vào câu d) củng cố phép trừ là phép tóan ngược với phép cộng , hai số đối nhau .

HĐ2 : Tương tự hoạt động 1 , có thể kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ .

GV : Yêu cầu HS nêu cách thực hiện .

– Chú ý rút gọn phân số khi có thể .

HĐ3 : Củng cố việc tìm số đối của một số và các ký hiệu có liên quan :

GV : Hãy giải thích ý nghĩ các ký hiệu đã cho ở cột1 ?

GV : Hướng dẫn điền vào các ô tương ứng và giải thích sự thu gọn các dấu .

GV : Em có thể nói gì về “số đối của số đối của một số “ ?

HĐ 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66 , ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức .

GV : Cần xác định điều gì trước khi giải ?

GV : Ap dụng quy tắc trừ phân số , tìm số đối giải BT 68 một cách thích hợp .

HS Xác định các số cần tìm tương ứng với từng câu , tìm theo quy tắc Tiểu học hay quy tắc chuyển vế đều được .

HS : Có thể giải câu d) theo nhiều cách hiểu khác nhau

HS : Quan sát bài tập 64 và trình bày các bước giải .

- Tính như BT 63 ( trong trường hợp phân số đã biết trước tử hoặc mẫu ).

- Quy đồng các phân số đã cho và tìm tử hoặc mẫu tương ứng .

HS : Giải thích theo ký hiệu của số đối .

HS : Giải và được kết quả như phần bên .

HS : .

HS : Xác định dấu của tử , mẫu các phân số , dấu của phép toán .

HS :Thực hiện giải như bài mẫu . BT 63 (sgk : tr 34) .

– Điền số thích hợp vào ô vuông :

a. .

b. c. d. .

BT 64 (sgk : tr 34) .

c. d.

BT 66 (sgk : tr 34) .

.

.

.

* Nhận xét : .

BT 68 (sgk : tr 35) .

a.

d. .

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27Ngµy so¹n: 02/03/11
 Tiết 83:
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.
2/Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số.
3/Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
2/HS:Xem lại số đối của một số nguyên.
C/ph­¬ng ph¸p
- VÊn ®¸p , ®µm tho¹i, nhãm
D.TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tính tổng:
;;
HĐ2:Đặt vấn đề:
Trong phần số nguyên,ta đã biết hiệu hai số nguyên a-b bao giờ cũng đưa về phép cộng hai số nguyên.Vậy với phân số điều này có còn đúng không?
HĐ3:Khái niệm số đối.
Cho học sinh làm �1:
?Hai phân số trên có tổng bằng mấy?-Hai phân số có tổng bằng 0 được gọi là hai phân số đối nhau.
-Vậy hai phân số như thế nào được gọi là đối nhau? Gv giới thiệu là số đối của và ngược lại.
Cho học sinh làm �2:
-Vậy thế nào là hai phân số đối nhau? 
3 học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp
-Học sinh giải ra nháp và điền trong bảng phụ 
Là hai phân số có tổng bằng 0 
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Là hai phân số có tổng bằng 0 
1/Số đối:
a/ Ví dụ:
 +
+=0
b/Định nghĩa:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
+=0
Nếucó số đối làø ta có:
Gv cho học sinh phát biểu lại 
định nghĩa.
?Nếu có phân số thì phân số đối là phân số nào?
-Từ đó suy ra công thức.
HĐ4:Phép trừ phân số:
Cho học sinh giải �3:
-vàø -() (bảng phụ)
Từ đó suy ra công thức và quy tắc.
Gv nêu ví dụ.
Gv nêu nhận xét.
Gv cho 4 học sinh giải �4:
HĐ5:Luyện tập:
-Cho học sinh làm bài 58/33.
(học sinh đứng tại chỗ để tìm)
-Cho học sinh làm bài 59.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ các phần số đối và đặc biệt làm các bài tập về phép trừ phân số.
-Lưu ý từ nay phải viết thành.
-Học sinh trả lời?
Học sinh tìm công thức.
HS thảo luận và trình bày.
-Từ ví dụ học sinh tìm ra công thức.
-Học sinh giải.
-Học sinh trình bày
-6học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp
2/Phép trừ phân số:
a/Ví dụ:
Tính và so sánh:
-=+
Vậy hai biểu thức bằng nhau.
b/ Quy tắc:Sgk/32
c/Aùp dụng:Tính:
d/Nhận xét:Sgk/33
3/Luyện tập:
Bài 59/33:Tính:
a/ 
b. 
c.=
d/ 
-BTVN:60;61/33.
Tuần : 27.Ngày soạn : 03/ 03/2011
 TiÕt 83. LUYỆN TẬP
Mục tiêu : 
– HS có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
– Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác .
Chuẩn bị :
– HS xem lại quy tắc rút gọn phân số , cộng trừ phân số .
– Tìm phân số đối , quy đồng mẫu .
– Bài tập luyện tập (sgk : tr 34).
III. Phương pháp:
PP dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, PP luyện tập và thực hành.
IV.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút )
– Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ?
– Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : Củng cố quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc chuyển vế :
GV : Số chưa biết trong ô vuông đóng vai trò là gì trong các phép tóan ứng với từng câu ?
GV : Dựa vào câu d) củng cố phép trừ là phép tóan ngược với phép cộng , hai số đối nhau .
HĐ2 : Tương tự hoạt động 1 , có thể kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ ..
GV : Yêu cầu HS nêu cách thực hiện .
– Chú ý rút gọn phân số khi có thể .
HĐ3 : Củng cố việc tìm số đối của một số và các ký hiệu có liên quan :
GV : Hãy giải thích ý nghĩ các ký hiệu đã cho ở cột1 ?
GV : Hướng dẫn điền vào các ô tương ứng và giải thích sự thu gọn các dấu .
GV : Em có thể nói gì về “số đối của số đối của một số “ ?
HĐ 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66 , ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức .
GV : Cần xác định điều gì trước khi giải ?
GV : Aùp dụng quy tắc trừ phân số , tìm số đối giải BT 68 một cách thích hợp .
HS Xác định các số cần tìm tương ứng với từng câu , tìm theo quy tắc Tiểu học hay quy tắc chuyển vế đều được .
HS : Có thể giải câu d) theo nhiều cách hiểu khác nhau 
HS : Quan sát bài tập 64 và trình bày các bước giải .
- Tính như BT 63 ( trong trường hợp phân số đã biết trước tử hoặc mẫu ).
- Quy đồng các phân số đã cho và tìm tử hoặc mẫu tương ứng .
HS : Giải thích theo ký hiệu của số đối .
HS : Giải và được kết quả như phần bên .
HS : .
HS : Xác định dấu của tử , mẫu các phân số , dấu của phép toán .
HS :Thực hiện giải như bài mẫu .
BT 63 (sgk : tr 34) .
– Điền số thích hợp vào ô vuông :
a. .
b. c. d. .
BT 64 (sgk : tr 34) .
c. d. 
BT 66 (sgk : tr 34) .
.
.
.
* Nhận xét : .
BT 68 (sgk : tr 35) .
a. 
d. .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Nắm lại thế nào là số đối của một phân số ?
– Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk , chú ý dấu khi thực hiện phép tính .
– Chuẩn bị bài 10 “ Phép nhân phân số “.
 Tuần : 27 .Ngày soạn :05/03/2011
TiÕt 84 §10 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
Mục tiêu : 
– HS biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số .
– Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
Chuẩn bị :
– HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên .
III. Phương pháp:
PP dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, PP luyện tập và thực hành.
IV.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : Quy tắc nhân hai phân số :
GV : Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ?
GV : Kiểm tra quy tắc nhân phân số ở Tiểu học qua bài tập ? 1 .
GV : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng đối với những phân số có mẫu và tử là những số nguyên .
GV : Hướng dẫn HS từng bước vận dụng quy tắc vào bài tập ?2 , 3 theo các mức độ khác nhau .
HĐ2 : Nhân số nguyên với phân số :
GV : Sử dụng bài tập ?4 đặt vấn đề nhân một số nguyên với 1 phân số và ngược lại .
GV : Rút ra nhân xét có thể giải nhanh loại bài tập này như thế nào ?
 GV : Củng cố ở các bài tập còn lại ?4 
HS : Quan sát hình vẽ sgk : tr 35 .
HS : Thực hiện nhân phân số như ở Tiểu học .
HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk : tr 36 .
– Nêu dạng tổng quát .
HS : Thực hiện ?2 , 3 như các ví dụ bên .
HS : Chuyển số nguyên dạng phân số có tử là 1 .
Thực hiện nhân như nhân hai phân số .
HS : Phát biểu tương tự phần nhận xét sgk : tr 36 .
HS : Giải tương tự cho các câu còn lại .
I. Quy tắc :
– Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau 
Vd1 : 
Vd2 : 
Vd3 : 
Vd4 : 
II. Nhận xét : 
Vd : .
* Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc 1 phân số với 1 số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu .
a. 
Củng cố:
– Lấy ví dụ mở rộng nhân nhiều phân số .
– Bài tập 70 , 71 (sgk : tr 37) .
– Chú ý rút gọn phân số nếu có thể , suy ra giải nhanh .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải các bài tập còn lại sgk : tr 36 , 37 ; BT 72 : (sgk : tr 37) “ Nếu hai phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau “.
– Chuẩn bị bài 11 “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số “.
Tuần : 27.Ngày soạn: 05/03/2011
 TiÕt85. Bài 11 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
Mục tiêu : 
– HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với 1 , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng .
– Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số .
– Có ý thức quan sát đăc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
Chuẩn bị :
– HS xem lại bài “ Tính chất của phép nhân “ (bài 12 Chương II , T6 tập 1)
III. Phương pháp:
PP dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, PP luyện tập và thực hành.
IV.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
 – Quy tắc nhân hai phân số ? BT áp dụng ?
– Các tính chất của phép nhân số nguyên ?
3.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 : Các tính chất của phép nhân phân số :
GV : Củng cố các tính chất phép nhân hai số nguyên .
– Phép nhân số nguyên có những tính chất gì ?
GV : Khẳng định các tính chất vẫn đúng khi nhân phân số .
HĐ2 : Vận dụng tính chất cơ bản để giải nhanh, hợp lí :
GV : Giới thiệu ví dụ mẫu sgk :
– Xác định sự thay đổi ở các dòng sau so với các dòng liền trước đó ?
– Giải thích các tính chất áp dụng ?
GV : Củng cố khắc sâu qua bài tập 73 (sgk : tr 38) .
– Phân biệt quy tắc cộng và nhân hai phân số .
HS : Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên .
HS : Trình bày các tính chất phép nhân phân số tương tự phần bên .
HS : Quan sát bài giải mẫu xác định các bước giải và giải thích các tính chất áp dụng .
HS : Câu 2 là đúng , phát biểu lại quy tắc nhân hai phân số .
I. Các tính chất :
1. Tính chất giao hoán :
2. Tính chất kết hợp :
.
3. Nhân với số 1 :
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
.
II. Aùp dụng :
Vd1 : 
Vd2 : 
Củng cố:
– Bài tập 76, 77 (sgk : tr 39) : Tính giá trị biểu thức dựa theo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , giải nhanh và hợp lí .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Vân dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số hoàn thành các bài tập luyện tập (sgk : tr 40, 41) .
– Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 27.doc