1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm về hỗn số.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị :
1. GV: Bảng phụ , phấn màu .
2. HS: Bảng nhóm , bút dạ
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1') 6A: 6B:
Ngày giảng 6A: Tiết 93: 6B: Hỗn số. số thập phân. phần trăm. 6C: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm về hỗn số. 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ , phấn màu . 2. HS: Bảng nhóm , bút dạ III. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: (5') Hãy cho ví dụ về hỗn số , số thập phân phần trăm đã học ở tiểu học Đáp án: Hỗn số: Số thập phân : 0,5 ; 12,34 Phần trăm : 3% ; 15% 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (17') Hỗn số GV: Cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số . HS: Thực hiện GV:Qua VD đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số ? HS: Thực hiện ?1 GV:Khi nào thì viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? GV: Ngược lại ta cũng có thể viết 1 hỗn số dưới dạng phân số . HS: Thực hiện ?2 GV: Giới thiệu các hỗn số GV: Đưa ra nội dung chú ý Hoạt động 2 : (18') Bài tập GV: HS lên bảng làm bài tập 94; 95 SGK tr46 HS: Lên bảng thực hiện, HS khác ở dưới lớp làm và nhận xét bài của bạn GV: Chính xác kết quả. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 112/21SBT ttrong thời gian 6 phút. Nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b, nhóm 3 ý c, nhóm 4 ý d. HS: Các nhóm hoạt động rồi treo kết quả trên bảng nhóm.Các nhóm nhận xét chéo nhau. GV: Chốt lại cách làm và kết quả. GV: Đưa ra bảng phụ nội dung bài 99 HS: Đọc đề bài tập GV: yêu cầu hs trả lời miệng câu a. Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số ntn? Có cách nào tính nhanh không? HS: Trao đổi đa ra kết quả GV: Cho hs hoạt động cá nhân HS: Làm bài GV: Gọi hs lên bảng thực hiện GV: Gọi hs nhận xét và kiểm tra bài làm của hs 1. Hỗn số : VD: ( 1 là phần nguyên của , là phần phân số của ) ?1 Ta cũng có thể viết 1 hỗn số dưới dạng phân số : VD: ?2 Các số cũng gọi là hỗn số . Chúng lần lượt là số đối của hỗn số chú ý : SGK Bài tập Bài 94(SGK- 46) Bài 95(SGK- 46) Bài tập 112/21SBT a) b) c) d) Bài 99/SGK/47 a, Bạn Cường đã viết hỗn số dới dạng phân số rồi tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu . b, Bài 101/SGK/47 a, b, Bài 102/ SGK/ 47 4. 2 = (4 + ).2 = 4 . 2 + . 2 = 8 + = 8 4. Củng cố: (2') - Qua tiết học ta thấy với 1 ps lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, và từ hỗn số viết được thành phân số. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2') - Học bài theo SGK + vở ghi - Bài tập về nhà: 99-102/SGK-47. - Đọc trước phần 2, phần 3 trong bài, giờ sau học tiếp. Ngày giảng 6A: Tiết 94: 6B: Hỗn số. số thập phân. phần trăm ( Tiếp) 6C: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm về số thập phân , phần trăm 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ , phấn màu . 2. HS: Bảng nhóm , bút dạ III. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1') 6A: 6B: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: (5') Hãy viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: . Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: Đáp án: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (8') Số thập phân GV: Yêu cầu hs viết các phân số sau thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? HS: thực hiện GV: Chốt lại và đưa ra định nghĩa GV: Yêu cầu hs viết các phân số dưới dạng số thập phân và nhận xét về thành phần của số thập phân ? nhận xét về chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV: Nhấn mạnh về số thập phân và đưa ra nội dung KL GV: Yêu cầu HS làm ?3 và ?4 HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở rồi nhận xét GV: Chính xác kết quả. Hoạt động 2: (7') Phần trăm GV: Chỉ rõ: Những psố có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm GV: Nêu kí hiệu % và đưa ra VD HS: áp dụng là ?5 GV: Chính xác kết quả. Hoạt động 3:(19') Bài tập GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS: Dưới lớp nhận xét GV: Chính xác kết quả và chốt lại cách làm. GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bài 103 HS: Đọc nội dung đề bài tập GV: Khi chia 1 số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 . VD: 37: 0,5 = 37.2 =74 102: 0,5 =102.2=204 Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ? GV: Chốt lại : cần phải nắm vững cách viết 1 số thập phân ra phân số và ngược lại . 2, Số thập phân : có thể viết là : gọi là các phân số thập phân . Định nghĩa : SGK - Các phân số thập phân nêu trên có thể viết được dưới dạng số thập phân : Kết luận : SGK ?3 ?4: 3. phần trăm : Kí hiệu : % VD: ?5 : Bài 104/47SGK. % % % Bài 105/47SGK. 7% = Bài 103/SGK/47 a, Vì 37:0,5 =37: =37.2 =74 102 : 0,5 =102 : = 102.2 =204 b, 32 : 0,25 = 32 .4 = 128 124 : 0,125 = 124 . 8 = 992 4. Củng cố: (3') GV chốt lại nội dung bài : cách cộng , nhân , chia 2 hỗn số . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà(2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: bài 102 SGK- 47 ; bài 114; 116/SBT-22 - Chuẩn bị bài : luyện tập các phép tính về phân số , số thập phân Bài tập 96 (47) So sánh các phân số và = 3 = 3 Vì 3 > 3 => > Bài tập 96 SGK Tr 47 So sánh các phân số và GV: Muốn so sánh và ta so sánh như thế nào? Qua tiết học ta thấy với 1 ps lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, số thập phân và phần trăm -> Trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài Vậy có đúng là: = 2 = 2,25 = 225%
Tài liệu đính kèm: