Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Luyện tập

Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.

 - HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.

2. Kỹ năng: - Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.

 - Giáo án, sgk, sgv.

2. Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 69 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 35 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/11/2010
 Ngày dạy: 08/11/2010
 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 35
§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
 	 - HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
2. Kỹ năng: - Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
 	 	- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
a) Câu hỏi: 
HS1: - Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
 - Tìm BCNN (10; 12; 15)
HS2: - Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
 - Tìm BCNN (8; 9; 11); BCNN (25; 50); BCNN (24; 40; 168).
b) Đáp án:
	HS1: - Nêu định nghĩa, nhận xét và chú ý.
	 - BCNN (10; 12; 15) = 60.
	HS2: - Nêu quy tắc.
	 	 - BCNN (8; 9; 11) = 792.
 BCNN (25; 50) = 50.
 BCNN (24; 40; 168) = 840.	
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
? Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm như thế nào?
HS: Ta tìm bội của các số đó rồi tìm bội chung của chúng.
GV: Qua thực hiện tìm BCNN ta có thể tìm bội chung của hai hay nhiều số thong qua tìm BCNN.
2.Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng.
1. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. (10’)
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Nêu ví dụ.
Số x là gì của 8; 18 và 30?
x là bội chung của 8; 18 và 30 và x < 100 
BCNN(8; 18; 30) = ?
Trả lời căn cứ vào VD2 mục 2.
BCNN(8; 18; 30) = 23. 32.5 = 360.
BCNN(8; 18; 30) có quan hệ gì với BC của chúng? (HS K, G)
BC(8; 18; 30) là bội của BCNN(8; 18; 30).
Tìm B(360) như thế nào? (HS Y)
Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; ... được
Nhận xét và ghi bảng. 
VD: Cho A = {x Î N/ x 8; x 18;
x 30; x < 1000}.
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Giải
x 8
x 18 Þ x Î BC (8; 18; 30)
x 30 và x < 1000.
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32.5 = 360.
Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2 được 0; 360; 720.
Vậy A = {0; 360; 720}.
?
Ttìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN là gì?
HS
Nêu quy tắc.
* Quy tắc (SGK - 59)
2. Luyện tập. (25’)
GV
HS
Ghi bài tập 1.
Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cùng làm và nhận xét.
Thực hiện yêu cầu.
Bài tâp 1: 
Tìm số tự nhiên a, biết a < 1000; 
a 60 và a 280.
Giải
Vì a 60 và a 280 nên 
a Î BC(60; 280) 
Mà BCNN (60; 280) = 840
vì a < 1000 vậy a = 840. 
GV
HS
GV
GV
GV
?
HS
?
Treo bảng phụ Bài 152 SGK.
Y/c 2HS lên bảng làm bài bằng 2 cách.
2HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm và nx.
Tổng hợp nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS nêu hướng làm bài 153/SGK.
- Gọi một em lên bảng trình bày.
Thực hiên yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm bài 54/SGK.
a có quan hệ như thế nào với 2 ; 3;
4; 8 ?
a là BC (2; 3; 4; 8) 
Hãy tìm BC(2; 3; 4; 8)?
Bài 2(Bài 152 – SGK/59)
Cách 1: 
Vì a 15 và a 18
Þ a Î BC (15; 18).
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; ...}.
B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; ...}.
Vậy BC (15; 18) = {0; 90;...}
Vì a nhỏ nhất khác 0 Þ a = 90.
Cách 2:
Vì a 15 và a 18
 Þ a Î BC (`5; 18)
Mà BCNN (15; 18) = 90
Nên BC(15; 18) = {0; 90; ...}.
Vì a nhỏ nhất khác 0 Þ a = 90.
Bài 3(Bài 153 – SGK/59)
Giải
BCNN (30; 35) = 90.
Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 4(Bài 154 – SGK/59)
Giải
a 2 
a 3 
a 8 
a 4 
Nên a Î BC (2; 3; 4; 8) 
và 35 a 60
Mà BCNN(2;3;4;8) = 24
Nên BC(2; 3; 4; 8) = {0; 48; 72;...}.
Þ a = 48.
3. Củng cố -Luyện tập:(Đã thực hiện trong bài)	
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
- Học bài.
- Làm bài tập 155; 156; 157; 158 SGK; bài tập 188 SBT.
Ngày soạn: 08/11/2010
 Ngày dạy: 10/11/2010
 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 36
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
- HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
 	 	- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
a) Câu hỏi: 
HS1: ? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 + Chữa bài tập 189 (SBT).
HS2: ? So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 + Chữa bài tập 190 (SBT).
b) Đáp án:
	HS1: - Phát biểu quy tắc.
	 - Bài 189: ĐSố: a = 1386..
	HS2: - So sánh.
	 	 - Bài 190: ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375.	
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tập để củng cố thêm về cách tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN.
2.Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng.
GV
HS
Y/c 2 HS lên bảng làm bài tập.
+ HS1: Làm bài 156 (SGK - 60)
+ HS2: Làm bài 193 (SBT - 25) 
2HS lên bảng làm bài
Bài 156(SGK – 60) (7’)
Giải
Vì x 12 ; x 21 ; x 28.
Þ x Î BC (12; 21; 28)
BCNN (12; 21; 28) = 84
Þ BC (12; 21; 84) = {0; 84; ...}
Vì 150 < x < 300 Þ x Î{168; 252}
Bài 193(SBT – 25)
Tìm các bội chung có 3 chữ số của:
63; 35; và 105
GV
Cùng HS cả lớp nhận xét bài làm 2HS trên bảng
Giải
63 = 32. 7
35 = 5. 7
105 = 3. 5. 7
Þ BCNN (63; 35; 105) = 32. 5. 7 
 = 315.
GV
Treo bảng phụ bài 57 (SGK - 60)
Bài 57 (SGK - 60) (7’)
HS
Đọc nội dung đề bài.
?
Nếu gọi a là số ngày ít nhất thì hai bạn lại trực nhật cùng nhau, thì a là gì của 10 và 12?
Giải
HS
GV
a là BCNN (10; 12)
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
1HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm và nx.
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật thì: 
a là BCNN (10 ; 12).
10 = 2. 5
12 = 22. 3
Þ BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60. Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
Treo bảng phụ bài 58 (SGK - 60)
Đọc nội dung đề bài.
Số cây mỗi đội phải trồng là gì của 8 và 9?
Là BC (8; 9) 
Nếu gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Hãy tính a?
1HS lên bảng trình bày.
Cùng HS cả lớp nhận xét, chữa bài.
Treo bảng phụ bài 195/SBT
Nếu gọi số đội viên của lien đội đó là a thì 
(a - 1) là gì của 2; 3; 4 và 5? (HS K, G)
(a - 1) Î BC (2; 3; 4; 5)
Hãy tìm BC của các số đó và tìm a?
1HS lên bảng làm bài.
Tổng hợp nhận xét và cho điểm.
 Bài 58 (SGK - 60) (8’)
Giải
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 200.
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có a Î BC (8, 9) 
và 100 a 200.
Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau
Þ BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.
Mà 100 a 200 Þ a = 144.
Bài 195(SBT – 25) (10’)
Giải
Gọi số đội viên là a 
(100 a 150)
a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5
Þ (a - 1) Î BC (2; 3; 4; 5)
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60.
Vì 100 a 150 
Þ 99 a - 1 149
Có a - 1 = 120 Þ a = 121 (TMĐK)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
3. Củng cố -Luyện tập:(2’)
	GV: Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SGK.
	HS: 1HS đọc nội dung có thể em chưa biết.	
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập.
- Làm bài tập 159; 160; 161 và 196; 197 SBT.
Ngày soạn: 11/11/2010
 Ngày dạy: 13/11/2010
 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
 - HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bảng 1(tổng hợp kiến thức) và ghi bài tập, phiếu học tập
 	 	- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - Trả lời 10 câu hỏi phần ôn tập chương.
- Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)	
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại nội toàn bộ nội dung kiến thức của chương I.
2.Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng.
GV
HS
Đưa bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 SGK.
Lần lượt trả lời các câu hỏi.
Câu 2: Điền cào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Luỹ thừa bậc n của a là ...... của n .... mỗi thừa số bằng ..... an = .... (n ¹ 0).
a gọi là ....
n gọi là ....
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ....
Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
- GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Câu 4:
- Nêu điều kiện để a b.
- Nêu điều kiện để a trừ được b.
1. Lý thuyết. (8’)
Câu 1. (SGK)
Câu 2. (SGK)
Câu 3. 
 am . an = am + n.
 am : an = am - n.
Câu 4.
a = b . k (k Î N ; b ¹ 0).
a ³ b. 
GV
HS
Treo bảng phụ bài tập 159 (SGK - 63)
- 2HS lên bảng điền vào bảng phụ.
(HS1: câu a, b, c, d; HS2: câu e, g, h)
- HS cả lớp làm bài trên phiếu học tập và nxét
2. Bài tập (35’)
Bài tập 159 (SGK - 63)
a) n - n = 0 
b) n : n (n ¹ 0) = 1
GV
Tổng hợp nhận xét.
c) n + 0 = n d) n - 0 = n
e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
GV
Hướng dẫn và yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập 160(SGK - 63)
Bài tập 160(SGK - 63)
Giải
HS
- 4HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm và tham ra nhận xét chữa bài các HS trên bảng.
a) 204 - 84 : 12 = 204 – 7 = 197.
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35
= 120 + 36 - 35
= 121.
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 (53 + 47) 
= 164 . 100 = 16400.
GV
Nhận xét và chốt lại nội dung qua bài này khắc sâu các kiến thức:
- Thứ tự thực hiện phép tính.
- Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
GV
HS
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
Hướng dẫn và yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 161 (SGK - 63)
- 2HS lên bảng làm bài tập
- HS cả lớp cùng làm và tham ra nhận xét.
Nhận xét và lưu ý HS những sai sót thường gặp phải trong các bài toán dạng tìm x.
Treo bảng phụ bài tập 162(SGK - 63)
Đọc và làm bài theo hướng dẫn của đề bài.
Viết đẳng thức diễn tả theo yêu cẩu đề bài?
(HS K, G)
Tìm x biết: (3x - 8) : 4 = 7
Hãy tìm x.
1HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 164.
Hoạt động nhóm làm bài tập 164.
N1 làm câu a
N2 làm câu b
N3 làm câu c
N4 làm câu d
Chữa bài làm các nhóm và nhấn mạnh các nội dung kiến thức cơ bảng  ... thích.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
 	- Về làm tiếp 205, 207, 208 SBT. 
 	- Đọc bài ôn tập học kỳ I.
	- Ôn tập lại nội dung học kì, chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn: 04/12/2010
 Ngày dạy: 14/12/2010 
 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 55 + 56 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Cả đại số và hình học)
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong học kì I như: Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, cộng trừ các số nguyên và các bài tập áp dụng.
2. Kỹ năng: - Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS.
3. Thái độ: - Thái độ tự giác, trung thực, tự lập, tư duy sáng tạo, linh hoạt.
2. Nội dung đề.
* Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung chính
MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Câu 3a, 3b, 3c.
1,5
Câu 2a, 2c.
1
Câu 6
1,5
4
Số nguyên 
Câu 1a, 4b.
2
Câu 2b, 4b
1,5
3,5
Đoạn thẳng
Câu 1b
1
Câu 5
1.5
2,5
Tổng
 4,5
 2,5
 3
 10
* Nội dung đề.
Câu 1: (2đ) 
a) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
	b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Câu 2: (1,5đ) Tính nhanh.
25.7.4
(15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21).
104 . 102
Câu 3: (1,5đ) Cho các số sau: 255; 7560; 1224.
Số chia hết cho 2 là: 
Số chia hết cho 5 là: 
Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 
 Câu 4: (2đ) Cho các số nguyên: 12; -13; ; -103; 0
	a) Tìm số đối của chúng.
b) Hãy sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần.
Câu 5: (1,5đ ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Lấy điểm M thuộc AB sao cho AM = 3cm. Hãy
	 tính MB và cho biết điểm M là gì của đoạn thẳng AB.
Câu 6: (1,5đ ) Một trường tổ chức cho khoảng từ 500 đến 600 học sinh đi tham quan du 
lịch bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 35 người hay 40 người vào một xe thì đều không còn dư ai.
3. Đáp án: 
Câu
Đáp án
Biểu 
điểm
1
a) Muốn cộng hai số nguyên âm ta công hai giá trị tuyệt đối của chúng 
rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả.
b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách 
đều A, B (MA = MB) 
1đ
1đ
2
a) 25.7.4 = (25 .4). 7 = 100.7 = 700 
b) (15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21) = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 = - 10
c) 104 . 102 = 104 + 2 = 106 = 1000.000
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
a) Số chia hết cho 2 là: 7560; 1224
b) Số chia hết cho 5 là: 255; 7560
c) Ssố chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 7560
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
 a) Số đối của : 12; -13; ; -103; 0 là: - 12; 13; - 15; 103; 0
b) – 103; - 13; 0; 12; 
1đ
1đ
5
Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AB
Hay : 3 + MB = 6
Vậy MB = 6 – 3 = 3 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
6
Gọi a là số học sinh đi tham quan thì: 
 a 40 ; a 35 và 500 a 600
 BCNN(40; 45) = 280
 BC (40; 35) = 
 Vì : 500 a 600 nên : a = 560
Vậy: Số học sinh đi tham quan là: 560 học sinh
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Tổng
10đ
Ngày soạn: 16/12/2010
 Ngày dạy: 18/12/2010
Ngày dạy: 22/12/2010 
 Dạy lớp: 6A
Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 57 
TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân.
 - Nắm được những ưu điểm đã đạt được, những sai lầm mắc phải.
2. Kỹ năng: - Được củng cố lại các kiến thức trong bài đã làm.
 - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và ý trí vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Bài kiểm tra đã chấm, đáp án, biểu điểm bài kiểm tra.
 	 	- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - SGK, vở ghi.	
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
GV: Để các em nắm được những kết quả bài kiểm tra và cách làm các bài tập trong đề kiểm tra học kì I, biết được những sai sót và cách khắc phục. Trong tiết hoc này chúng ta cùng chữa lại đề kiểm tra học kì I, phần số học.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
Treo bảng phụ đề bài.
Nghiên cứu lại đề bài
Cùng HS chữa lại nội dung từng câu sau đó GV công bố biểu điểm.
Lưu ý những sai sót gặp phải của HS trong các bài.
Làm lại các câu trong bài kiểm tra.
Lần lượt nhận xét chung.
I. Đề bài. (5’)
Câu 1: 
a) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Câu 2: Tính nhanh.
25.7.4
(15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21).
104 . 102
Câu 3: Cho các số sau: 255; 7560; 1224.
Số chia hết cho 2 là: 
Số chia hết cho 5 là: 
Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 
 Câu 4: Cho các số nguyên: 12; -13; ; -103; 0
a) Tìm số đối của chúng.
b) Hãy sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần.
Câu 6: Một trường tổ chức cho khoảng từ 500 đến 600 học sinh đi tham quan du lịch bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 35 người hay 40 người vào một xe thì đều không còn dư ai.
II. Đáp án - Biểu điểm. (25’)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đốicủa chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả.
1đ
2
a) 25.7.4 = (25 .4). 7 = 100.7 = 700 
b) (15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21) 
= 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 
= - 10
c) 104 . 102 = 104 + 2 = 106 = 1000.000
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3
a) Số chia hết cho 2 là: 7560; 1224
b) Số chia hết cho 5 là: 255; 7560
c) Ssố chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 7560
0.5đ
0.5đ
0.5đ
4
a) Số đối của : 12; -13; ; -103; 0 là: - 12; 13; - 15; 103; 0
b) – 103; - 13; 0; 12; 
1đ
1đ
6
Gọi a là số học sinh đi tham quan thì: 
a 40 ; a 35 và 500 a 600
BCNN(40; 45) = 280
BC (40; 35) = 
Vì : 500 a 600 nên : a = 560
Vậy: Số học sinh đi tham quan là: 560 học sinh
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
T
7.5đ
III. Nhận xét chung. (12’)
1. Kiến thức: 
- Đa số các em đều nắm được kiến thức cơ bản. Song 1 số em còn chưa nắm chắc.
2. Kỹ năng: 
- Một số em có kĩ năng làm bài, trình bày tốt, song bên cạnh đó rất nhiều em chưa có kĩ năng trình bày lời giải.
3. Vận dụng của học sinh.
- Khả năng vận dụng của các em tương đối tốt song một số em còn chưa biết vận dụng.
4. Trình bày.
- Đa số đều trình bày bài kiểm tra còn chưa khoa học và sạch sẽ.
5. Diễn đạt.
- Khả năng diễn đạt một số bài còn rất yếu đặc biệt là bài toán vận dụng.
6. Kết quả.
+ Lớp 6A:
G: 2 K: 2 Tb: 8 Y: 5 Kém: 3
+ Lớp 6B:
G: 3 K: 2 Tb: 7 Y: 6 Kém: 3
3. Củng cố -Luyện tập:(Đã thực hiển trong bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
 	- Ôn lại các quy tắc cộng trừ số nguyên và quy tắc đổi dấu. 
	- Đọc trước bài: Quy tắc chuyển vế.
Ngày soạn: 21/12/2010
 Ngày dạy: 23/12/2010
 Dạy lớp: 6A, 6B
Tiết 58 
QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: 
 	Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 	Nếu a = b thì b = a.
2. Kỹ năng: - HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
 - Bảng phụ các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.
 	 	- Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đọc trước bài mới.	
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
GV: Liệu A + B + C + D = 0 => A + B = - C - D không? Ta vào bài hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Giáo viên đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân => cân thăng bằng
Lần 2: Bỏ 2 vật có cùng khối lượng lên => cân vẫn thăng bằng.
Rút ra nhận xét gì qua thí nghiệm trên?
Rút ra n /x (có thể có nhiều đáp án)
Từ? 1. đưa ra các t/c của đẳng thức.
Ghi các t /c.
Muốn tìm x ta làm ntn? Em có nhận xét gì về thừa số 2? (HS K, G)
Ta cộng vào 2 vế với cùng 2 số
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
Thêm 2 vào hai vế.
Kiểm tra k.quả xem có đúng không?
- 1 – 2 = -3
Tương tự 1 học sinh tìm x trong?2 
Hoạt động nhóm làm?2.
Các nhóm thảo luận và rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ về trái sang vế phải? (HS K, G)
Thảo luận đưa ra quy tắc.
2 học sinh nhắc lại nội dung nguyên tắc chuyển vế. 
Các nhóm cùng tính và điền kết quả
áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết x - 2 = -6
1 học sinh nhận xét bài làm của bạn 
1 học sinh tìm x biết x + 8 = (-5) + 4
Thử lại x = -9 xem có đúng không?
- 9 + 8 = -1.
Qua các VD trên rút ra nhận xét gì?
a - b = a + (-b)
=>(a-b)+ b = a +{- b + b} = a + 0 = a
Nếu x + b = a => x = a - b
Em nhận xét gì về phép trừ và phép cộng? (HS Y)
Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng.
2 học sinh giải 61 (87)a,b
Lên bảng làm
Các nhóm cùng làm và so sánh kết quả
Các nhóm cùng làm.
1 học sinh giải 65 (87)SGK?
Lên bảng làm.
Nhận xét bài giải của bạn
Khác n /x bài làm của bạn.
1. Tính chất của đẳng thức (10’)
?1.
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật(2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.Ngược lại(xem từ phảI qua trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng.
*Tính chất đẳng thức:
- Nếu a = b thì a + c = b + c
 a = b thì a - c = b - c
- Nếu a + c = b + c thì a = b
- Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ: (10’) 
Tìm x biết x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = -3
=> x – 2 + 2 = - 3 + 2
 x= - 1
?2.
Tìm x biết x + 4 = -2
=> x = - 2 - 4
=> x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế. (10’)
SGK(t86)
a. Ví dụ 1: tìm x biết:
a) x - 2 = - 6
=> x = - 6 + 2
x = - 4
b) x - (- 4) = 1
=> x = 1 + 4
x = 5
?3. 
x + 8 = (-5) + 4
=> x = (-5) + 4 - 8 
=> x = - 1 - 8 = -9
x = -9
d) Nhận xét:
a - b = a + (-b)
=>(a-b) + b = a + { - b + b } = a + 0 = a
Nếu x + b = a => x = a - b
Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng.
4. Luyện tập .(10’)
Bài61 (87)SGK(5’)
Tìm x biết:
a) 7 -x = 8 -(-7) 
=> 7 -x = 15
=> 7 - 15 = x
=> x = -8
b) x - 8 = (-3) -8
=> x = (-3) - 8 + 8
=> x = -3 + 0 = -3
=> x = -3
Bài 65 (87)SGK(8’)
Cho a, b Z. Tìm x Z biết:
a) a + x = b => x = b - a
b) a - x = b => x = a - b
3. Củng cố -Luyện tập:(3’)
- GV nêu các câu hỏi để HS trả lời củng cố bài. 
 + Nêu quy tắc chuyển vế 
 + Nêu t /c của đẳng thức
 	- HS trả lời để củng cố bài.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
 	- Về học thuộc quy tắc, tính chất.
 	- Làm bài tập:62; 63; 64; 66; 67; 68; 69.SGK t87;88.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN 6 THEO DUNG MAU(4).doc