1) Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số . Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Biết tìm BC thông qua BCNN của 2 hay nhiều số. Phân biệt được QT tìm BCNN với QT tìm ƯCLN.
2) Kĩ năng :
- Tìm BCNN một cách nhanh nhất trong 1 số trường hợp cụ thể.Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên : Máy tính; thước thẳng
2) Học sinh : phiếu học tập , máy tính
Ngày giảng: 10/08. Lớp 6A,B,C. Tiết 30: bội chung nhỏ nhất I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số . Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số. Biết tìm BC thông qua BCNN của 2 hay nhiều số. Phân biệt được QT tìm BCNN với QT tìm ƯCLN. 2) Kĩ năng : - Tìm BCNN một cách nhanh nhất trong 1 số trường hợp cụ thể.Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận . II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên : Máy tính; thước thẳng 2) Học sinh : phiếu học tập , máy tính III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1) Tổ chức(1’): 6A- Vắng : 6B- Vắng: 6C- vắng: 2) Kiểm tra bài cũ :( 5') - Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số> 1 ta làm như thế nào ? Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ( 4; 6) ? Đáp án: ƯCLN(4; 6) = 2 ƯC(4; 6) = Ư(2) = {1; 2} 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: ( 10') Bội chung nhỏ nhất GV : Đặt vấn đề như SGK GV: Đưa ra VD HS:+Tìm các bội của 4 và 6 bằng phương pháp liệt kê ? + Tìm BC của 4 và 6 ? + Tìm BCNN( 4; 6) ? GV : Giới thiệu kí hiệu + BCNN của 1 số là gì ? GV : Giới thiệu ĐN SGK HS : Đọc lại ĐN SGK GV: Đưa ra lưu ý SGK + Yêu cầu HS tự xem VD- SGK theo cá nhân. Hoạt động 2: ( 16') Tìm BCNN bằng phương pháp phân tích các số ra thừa số nguyên tố GV : Đưa ra VD2 + Tìm BCNN( 8;18;30) ? + Phân tíh ra thừa số nguyên tố ? + Chọn các thừa số chung và riêng ? + Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất của mỗi thừa số nguyên tố ? GV : Đưa ra QT- SGK HS : Đọc QT- SGK ? HS : Luyện tập tại lớp ? / SGK GV : Gọi 3 HS đồng thời lên bảng thực hiện ? HS : Dưới lớp cùng làm vào PHT cá nhân, nhận xét kết quả ? GV : Chốt lại và chính xác kết quả bài. + Từ ? các em có nhận xét gì về kết quả câu b, c ? GV : Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra chú ý. HĐ3: (8’) Bài tập: GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trởng phân công 1/2 nhóm làm ý a 1/2 nhóm làm ý b Thảo luận chung trong nhóm toàn bài Tổ trởng tổng hợp, thư ký ghi bảng phụ * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV: Chính xác kết quả. 1/ Bội chung nhỏ nhất Ví dụ 1 : Tìm tập hợp các bội chung của 4; 6 B(4) = {0;4;8;12;14;20;24;28;32;...} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;...} BC(4; 6) = {0;12;24;...} Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC( 4; 6) là 12 . Vậy 12 là BCNN của 4 và 6 Kí hiệu : BCNN(4;6) = 12 * Định nghĩa: SGK/ 57 * Nhận xét: SGK/ 57 * Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1 Mọi a,b,c N ; a,b,c 0, ta có BCNN(a; 1) = a BCNN(a,b; 1) = BCNN( a,b) Ví dụ: SGK/58 2/Tìm BCNN bằng phương pháp phân tích các số ra thừa số nguyên tố a) Ví dụ 2: Tìm BCNN(8;18;30) + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 8 = 23 ; 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5 + Chọn các thừa số chung và riêng: 2; 3; 5 + Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất của mỗi thừa số nguyên tố BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360 b) Quy tắc : SGK/ 58 ?: Tìm BCNN( 8; 12) ;BCNN( 5;7;8) BCNN( 12; 16; 24) * 8= 23 12 = 22.3 BCNN( 8; 12) = 23.3 = 24 * 5 = 5 ; 7 = 7 ; 8 = 23 BCNN( 5;7;8) = 5.7.23 = 280 * 12 = 22.3 ; 16 = 24 ; 24 = 23.3 BCNN( 12; 16; 24) = 24.3 = 48 Chú ý: SGK/58 * Bài tập Bài tập 149/59 SGK. Tìm BCNN của: a) 60 và 280 60 = 22.3. 5 280 = 23.5.7 BCNN(60;280) = 23. 3.5.7 = 840 b) 84 và 108 84 = 22. 3. 7 108 = 23 . 33 BCNN( 60,280) = 23 . 33 .7 = 756 c) BCNN(13,15) = 105
Tài liệu đính kèm: