MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trắc ngiệm + tự luận
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán. B. Phương pháp: Trắc ngiệm + tự luận C. Chuẩn bị: GV :Đề ra + Đáp án. 2. Học sinh: Giấy, bút, dụng cụ học tập D. Tiến trình: I.ổn định lớp: II.Kiểm tra Phần trắc nghiệm: Câu 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a. 128: 124 = 122 b.53 = 15 c. 53. 52 = 55 Khoanh tròn những câu trả lời đúng (câu 2 -> câu 7) Câu 2: Cho tập hợp A = {0} a.Không phải là tập hợp 0 b.A là tập hợp rỗng c. A là tập hợp có một phầntử là số 0 d. A là tập hợp không có phần tử nào Câu 3: Mỗi dòng sau đây dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: A. a, a +1, a + 2 ( a ẻN) C. n - 1, n, n + 1 (n ẻN) B. c, c + 1, c + 3 ( c ẻN) D. d +1, d, d-1 (n ẻN*) Câu 4: Cách tính đúng là: A. 22. 23 = 25 B . 22. 23 = 26 C. 22. 23 = 46 D. 22. 23 = 45 Câu 5: Cách tính đúng là: A.2. 42= 2. 16 = 32 B . 2. 42= 82 = 64 C. 2. 42= 2.8 = 16 D . 2. 42= 82 = 16 Câu 6: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là: A 1- Nhân và chia 2- Lũy thừa 3 – Cộng và trừ B 1 - Lũy thừa 2-Nhân và chia 3- Cộng và trừ C 1 – Cộng và trừ 2-Nhân và chia 3- Lũy thừa D 1 - Cộng và trừ 2 - Lũy thừa 3-Nhân và chia Câu 7:Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: A 1- Bỏ dấu ngoặc tròn 2- Bỏ dấu ngoặc vuông 3- Bỏ dấu ngoặc nhọn B 1- Bỏ dấu ngoặc nhọn 2- Bỏ dấu ngoặc tròn 3- Bỏ dấu ngoặc vuông C 1- Bỏ dấu ngoặc nhọn 2 - Bỏ dấu ngoặc vuông 3- Bỏ dấu ngoặc tròn D 1- Bỏ dấu ngoặc vuông 2- Bỏ dấu ngoặc tròn 3- Bỏ dấu ngoặc nhọn Tự luận: Câu 8: a. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a b. Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số. c.áp dụng tính: a12 : a4 (a ạ 0) Câu 9: Tìm số tự nhiên x biết: a.5(x – 3) = 15 c. 2x = 32 b.10 + 2x = 45 : 43 d. 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 Đáp án + Biểu điểm: Câu 1(1,5đ): Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a. 128: 124 = 122 x b.53 = 15 x c. 53. 52 = 55 x Câu 2(0,5đ): Cho tập hợp A = {0} - c. A là tập hợp có một phầntử là số 0 Câu 3(0,5đ): Mỗi dòng sau đây dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: A. a, a +1, a + 2 ( a ẻN) Câu 4 (0,5đ): Cách tính đúng là: A. 2. 42= 82 = 64 Câu 5(0,5đ): Cách tính đúng là: B . 2. 42= 82 = 64 Câu 6(0,5đ): Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là: B 1 - Lũy thừa 2-Nhân và chia 3- Cộng và trừ Câu 7:Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: D 1- Bỏ dấu ngoặc vuông 2- Bỏ dấu ngoặc tròn 3- Bỏ dấu ngoặc nhọn Câu 8(1,5đ): a. a: Gọi là cơ số. n: lũy thừa b. am : an = a m - n c. a 12 : a 4 = a8 ( a ạ 0) Câu 9 (4đ): a.5(x – 3) = 15 , x = 6 c. 2x = 32 x = 5 b.10 + 2x = 45 : 43 x = 3 d. 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 x = 2
Tài liệu đính kèm: