Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh

I. MỤC TIÊU.

- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.

- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu

 2. Học sinh: Ôn tập kiên thức lớp 5

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp :

- Sĩ số lớp 6A: . Vắng .

- Vệ sinh lớp . - Sĩ số lớp 6B: . Vắng .

- Vệ sinh lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).

3. Nội dung bài mới :

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: 1. Tổng và tích hai số tự nhiên

GV yêu cầu HS nhắc lại về các thành phần của phép cộng và phép nhân.

GV lưu ý cho HS:

 a.b = ab; 4.x.y = 4xy.

+ GV đưa bảng phụ ghi bài ?1

(Gọi HS đứng tại chỗ trả lời)

+ GV gọi 2 HS trả lời ?2.

(GV chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng phụ ?1)

+ áp dụng giải bài tập.

Tìm x biết: (x - 34).15 = 0.

- Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích.

- Vậy thừa số còn lại phải bằng bao nhiêu?

 - Tìm x dựa trên cơ sở nào? * a + b = c

 (số hạng) + (số hạng) = (tổng)

 * a . b = c

 (thừa số).(thừa số)=(tích)

HS điền vào chỗ trống trong bảng.

a

12

21

1

0

b

5

0

48

15

a+b

17

21

49

15

a.b

60

0

48

0

HS trả lời ?2

HS trả lời được:

- Kết quả tích = 0.

- Có một thừa số khác 0.

- Thừa số còn lại phải =0.

Tính được x=34

(số bị trừ = số trừ +hiệu).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Năm học 2010-2011 - Lưu Đình Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
Ngày soạn: 23/08/2010
Ngày giảng: 03/09/2010
Đ5.Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu.
- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.	
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu
	2. Học sinh: Ôn tập kiên thức lớp 5
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 6A: ..... Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 6B: ..... Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
2. Kiểm tra bài cũ :
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).
3. Nội dung bài mới : 
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 1. Tổng và tích hai số tự nhiên
GV yêu cầu HS nhắc lại về các thành phần của phép cộng và phép nhân. 
GV lưu ý cho HS:
 a.b = ab; 4.x.y = 4xy.
+ GV đưa bảng phụ ghi bài ?1
(Gọi HS đứng tại chỗ trả lời)
+ GV gọi 2 HS trả lời ?2.
(GV chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng phụ ?1)
+ áp dụng giải bài tập.
Tìm x biết: (x - 34).15 = 0.
Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích.
Vậy thừa số còn lại phải bằng bao nhiêu?
 - Tìm x dựa trên cơ sở nào?
* a + b = c
 (số hạng) + (số hạng) = (tổng)
 * a . b = c
 (thừa số).(thừa số)=(tích)
HS điền vào chỗ trống trong bảng.
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
HS trả lời ?2
HS trả lời được:
Kết quả tích = 0.
Có một thừa số khác 0.
Thừa số còn lại phải =0.
Tính được x=34
(số bị trừ = số trừ +hiệu).
Hoạt động 2: 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân 
sô tự nhiên
- Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó? ( Lưu ý HS đổi chỗ khác với đổi các số hạng).
+ GV gọi 2 HS phát biểu:
+ áp dụng tính nhanh: 
 46 + 17 + 54.
 - Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu? 
+ GV gọi 2 HS phát biểu:
+ áp dụng tính nhanh: 
 4. 37. 25
(gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở).
 - Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Phát biểu t/c đó?
 - áp dụng tính nhanh: 
 87.36 + 87.64
HS phát biểu thành lời.
HS phát biểu thành lời:
HS lên bảng thực hiện:
46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17 
 = 100 + 17 = 117.
HS phát biểu thành lời.
Một HS lên bảng:
 4. 37. 25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700
HS phát biẻu thành lời:
87.36 + 87.64 =87(36 + 64)=87.100
 =8700
4. Củng cố.
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
 - Làm BT 26 (SGK -16).
+ GV vẽ sơ đồ đường bộ:
 HN VY VT YB
 54km 19km 82km
Hãy tính quãng đường bộ từ HN lên YB?
Em nào có cách tính nhanh tổng đó
Phép cộng và phép nhân đều có t/c giao hoán và kết hợp.
HS lên bảng trình bày.
5. Về nhà
- Học kỹ bài đã học.Giờ sau mang máy tính bỏ túi.
- BTVN 28 đến 30 (SGK- 16,17).
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc