Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Đoàn Thị Huyền

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Đoàn Thị Huyền

MỤC TIÊU:

+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;

 Nếu a = b thì b = a.

+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Thước thẳng, phấn màu.

 

doc 119 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Đoàn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn:7/1/2010
 Ngày dạy:
Tiết : 59
Qui tắc chuyển vế
I. Mục tiêu:
+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;
 Nếu a = b thì b = a.
+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.
II. chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, phấn màu.
 - HS: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra(5 ph)
Phát biểu qui tắc dấu ngoặc. Nêu một số phép biến đổi trong một tổng đại số.
 áp dụng tính: 
(42-69+17) – (42+17) = ?
1HS lên bảng kiểm tra, hs khác theo dõi nhận xét:
 (42-69+17) – (42+17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 
 = - 69
HĐ 2: Tìm hiểu t/c của bất đẳng thức – ví dụ (17 ph)
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x bằng cách vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
? Làm thế nào vế tráI chỉ còn x.
Ta đã vận dụng tính chất nào để tìm x?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày trên bảng. 
- Cho h/s nhận xét bài trên bảng
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- H/s nghiên cứu ví dụ sgk/86
- Thêm 2 vào hai vế.
- T/c: a = b thì a + c = b + c
- H/s làm bài theo nhòm 2 em
- Đại diện nhóm làm nhanh nhất lên bảng làm
- H/s nhận xét
1. Tính chất của đẳng thức
Neỏu a = b thỡ a + c = b + c
Neỏu a + c = b + c thỡ a = b
Neỏu a = b thỡ b = a
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
[?2] Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
HĐ 3: Qui tắc chuyển vế
(15 ph)
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
- Giới thiệu qui tắc sgk/86
- Cho h/s làm ví dụ sgk
- Yếu cầu HS làm bài tập?3
* Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta xét xem 2 phép toán này có quan hệ gì với nhau?
 Gọi x là hiệu của a và b
Ta có x= a – b
áp dụng quy tắc chuyển vế ta có x + b = a
Ngược lại nếu ta có x + b =a theo qui tắc chuyển vế thì 
x = a – b
vậy hiệu a- b là số x mà khi lấy x+b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
-Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
- H/s đọc qui tắc sgk
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- HS làm ?3 1 hs trình bày trên bảng
-H/s nghe gv trình bày
3. Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc : (SGK – T.86)
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
 x = - 6 + 2 
 x = -4
b. x – ( -4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = -3
[?3] x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
Nhận xét: (SGK – T.86)
HĐ 4 : Củng cố(7 ph)
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển .
- Cho HS làm bài 61SGK.
HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế.
- HS làm bài vào vở
2 HS trình bày trên bảng.
HS khác nhận xét và bổ sung.
Bài 61(SGK – T.87)
a. 7 – x = 8 – (-7)
 7 – x = 8 + 7
 7 – x = 15
 x = 7 – 15
 x = -8	
b. x – 8 = (-3) – 8
 x – 8 = - 11
 x = -11 + 8
 x = -3
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
(1 ph)
- Học thuộc tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 64, 65/ 87. Bài 66;67;68;70;71/87;88 SGK
Hs ghi bài tập về nhà
 Ngày soạn:8/1/2010
 Ngày dạy:
Tiết 60:
Nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
+ HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+ HS tìm đúng tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
 + HS có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ
-HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu của gv.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra (5 ph)
- Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 
- Tìm số nguyên x, biết:
 a) 2 – x = 17 – (- 5) 
b) x – 12 = -9 – 15 
1 HS lên bảng kiểm tra, hs khác theo dõi nhận xét.
a) x= 2 – 17 + (-5)
 x = - 20
b)x= -9 – 15 +12 
 x= -12
HĐ 2: Nhận xét mở đầu
(10 ph)
- Pheựp nhaõn laứ pheựp coọng nhửừng soỏ haùng baống nhau. Vaọy haừy thay pheựp nhaõn baống pheựp coọng ủeồ tỡm keỏt quaỷ
3.4 = ; (-3).4=
(-5).3= ; 2.(-6)=
GV: So saựch caực tớch treõn vụựi tớch caực giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng?
GV:Qua keỏt quaỷ vửứa roài em coự nhaọn xeựt gỡ veà daỏu cuỷa caực tớch hai soỏ nguyeõn khaực daỏu?
* Ta có thể tìm ra kết quả của phép nhân bằng cách khác
VD: (-5).3= (-5)+(-5)+(-5)
 = -(5+5+5)
 = - (5.3) = -15
Tương tự hãy áp dụng tính
2. (-6)
GV cho hs giải thích các bước làm
HS: 3.4= 3+3+3+3 =12
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = 
-12
(-5).3= (-5)+ (-5)+ (-5)= -15
2.(-6)= ( -6) +(-6)= -12 
HS: caực tớch naứy laứ nhửừng soỏ ủoỏi nhau.
HS: tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ soỏ nguyeõn aõm.
2.(-6)=(-6)+(-6)=-(6+6)=-(2.6) = -12
* Thay phép nhân bằng phép cộng
*Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước
*Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân
1. Nhận xét mở đầu
[?1] 
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) 
 = -12
[?2]
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) =-15
2. (-6) = (-6) + (-6) = -12
[?3]
Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gí trị tuyệt đối.
Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm.
HĐ 3: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15 ph)
GV:Vaọy qua VD treõn ruựt ra quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
GV: ủửa ra quy taộc SGK
GV: phaựt bieồu quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu vaứ tỡm ủieồm khaực nhau vụựi nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu?
GV: tớnh 15.0 =
	 -5.0=
GV: vaọy tớch cuỷa moọt soỏ nguyeõn baỏt kyứ vụựi 0 ?
GV: goùi HS ủoùc VD sgk .
GV: tỡm lửụng cuứa coõng nhaõn A theỏ naứo?
YCHS laứm [?4] ?
HS: Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ta nhaõn hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng roài ủaởt daỏu “_” trửụực keỏt quaỷ nhaọn ủửụùc.
HS: Đọc qui tắc SGK
HS: phaựt bieồu quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu
Khaực nhau: 
coọng hai soỏ nguyeõn khác dấu laứ tỡm hieọu hai trũ tuyeọt ủoỏi, kết quả coự theồ laứ soỏ aõm hoaởc dửụng.
Tớch hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ nhaõn hai trũ tuyeọt ủoỏi, kết quả laứ soỏ aõm.
HS: 15.0 = 0
 -5 . 0 = 0
HS: tớch moọt soỏ baỏt kyứ vụựi 0 luoõn baống 0
HS: Tính số tiền được hưởng khi làm các sản phẩm đúng quy cách
- Tính số tiền bị trừ đi do làm các sản phẩm sai quy cách
- Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt.
HS laứm [?4
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
* Quy tắc : (SGK – T.88)
* Chú ý: (SGK – T.89)
 a.0 = 0 (a Z )
Ví dụ: (SGK – tr.89)
Giải. 
Lương của công nhân A là:
40.20 000 + 10.(-10 000)
= 800000 – 100000
= 700000 (đồng)
[?4]
5.(- 14) = -(5.14) =-70
(-25).12 = -(25.12)= - 300
HĐ 4: Củng cố (13 ph)
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
-Cho HS: laứm BT 73 SGK trang 89.
-YCHS làm baứi trên bảng phụ
GV: nhaọn xeựt baứi laứm
HS: Nêu qui tắc traỷ lụứi
4 HS leõn baỷng chửừa baứi taọp.
Hs khaực laứm vaứo vụỷ
HS: a. ủuựng 
 b. sai
 c. sai 
 d. ủuựng
Bài 73 (SGK – T.89)
a) (-5).6= - 30
b) 9.(-3) = -27
c) -10.11=-110
d) 150.(-4) = -600
Baứi taọp: Nhaọn xeựt ủuựng sai?
a. tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn traựi daỏu bao giụứ cuừng laứ soỏ aõm.
b. a.(-5)<0 vụựi a Z và a 0
c. x+x+x+x+x=5+x
d. (-5).4 < (-5).0
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
 (2 ph) 
- Hoùc baứi : quy taộc nhaõn hai soỏ ngyeõn khaực daỏu.
 - Laứm caực BT coứn laùi trong SGK.
- Bài 113;114;115;116/68 SBT
 - Chuaồn bũ baứi 11: Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu.
HS: Ghi bài tập về nhà
 Ngày soạn: 8/1/2010
 Ngày dạy:
Tiết 61:
Nhân hai số nguyên cùng dấu
IMục tiêu: 
Học sinh
 + Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
 + Tìm đúng tích của hai số nguyên.
 + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - GV: SGK, thước, bảng phụ
 - HS : Học bài và làm bài theo yêu cầu của gv
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra (7 ph) 
 HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
 Tính (-25).8 ?
 HS 2: Làm bài tập 75 ?
- ẹVẹ: Neỏu tớch hai thửứa soỏ laứ moọt soỏ aõm thỡ hai soỏ ủoự coự daỏu nhử theỏ naứo?
2 Hs lên bảng
- Phát biểu quy tắc.
 (-25).8 = - 200
ĐS: (-67).8 <0	
 15.(-3) < 15	
 (-7).2 < -7
HĐ 2: Nhân hai số nguyên dương (5 ph)
GV: Tớnh (+2.)(+3) = ?
GV: vaọy ruựt ra quy taộc nhaõn hai soỏ ngyeõn dửụng?
GV: tớch hai soỏ nguyeõn dửụng laứ soỏ gỡ ?
GV: yeõu caàu HS laứm ?1
HS: (+2.)(+3)= 2.3=6
HS: laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn khaực 0.
HS: tớch hai soỏ nguyeõn dửụng laứ moọt soỏ nguyeõn dửụng.
HS: laứm ?1.
1. Nhaõn hai soỏ nguợeõn dửụng 
- Nhaõn hai soỏ ngyeõn dửụng 
laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn khaực 0.
[?1]
 a,12.3 = 36
 b, 5.120 = 600
HĐ 3: Nhân hai số nguyên âm (12 ph)
GV: yeõu caàu HS laứm ?2
GV:Cho hs quan sát 4 tích đầu rút ra nhận xét, dự đoán kết quả 2 tích cuối.
GV: nhaọn xeựt caực tớch treõn coự gỡ gioỏng nhau?
GV: giaự trũ caực tớch naứy nhử theỏ naứo?
GV: theo quy luaọt ủoự haừy ruựt ra dửù ủoaựn keỏt quaỷ hai tớch cuoỏi.
GV: so saựnh (-1).(-4) vụựi |-1|.|-4|
GV: vaọy muoỏn nhaõn nhaõn soỏ nguyeõn aõm ta laứm theỏ naứo?
GV: tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứ soỏ gỡ ?
 Vaọy tớch hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu luoõn laứ soỏ gỡ?
GV: yeõu caàu HS laứm ?3
HS: 3.(-4)= -12
 2.(-4)= -8
 1.(-4)= -4
 0.(-4)= 0
HS: trong 4 tớch ủoự ta giửừ nguyeõn soỏ (-4) vaứ thửứa soỏ thửự nhất giảm dần 1 ủụn vũ.
HS: tớch sau taờng hụn tớch trửụực 4 ủụn vũ.
HS: 
(-1).(-4)= 4
(-2).(-4)= 8
HS: |-1|.|-4|=1.4=4
Hai tớch baống nhau.
HS: muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm ta nhaõn hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng .
HS: tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứ soỏ nguyeõn dửụng.
HS: tớch hai soỏ ngyeõn cuứng daỏu luoõn laứ laứ soỏ nguyeõn dửụng.
HS: laứm ?3.
2. Nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm:
[?2]
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
* Quy taộc: (SGK – T.90)
- VD: Tớnh:
 (-4).(-25) = 4.25=100
* Nhaọn xeựt:
Tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứsoỏ nguyeõn dửụng.
[?3] 
 5.17 = 85
(-15).(-6) = 90
 HĐ 4: Kết luận (9 ph)
Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu ta laứm theỏ naứo?
GV: ruựt ra keỏt luaọn: tớch laứ soỏ gỡ neỏu thửùc hieọn:
+ nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu ?
+ nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
+ nhaõn moọt soỏ nguyeõn vụựi 0?
GV: ủửa ra keỏt luaọn ruựt ra caực nhaọn xeựt:
+daỏu cuỷa tớch ?
+khi ủoồi daỏu moọt thửứa soỏ thỡ daỏu cuỷa tớch ?
+ khi ủoồi daỏu hai thửứa soỏ thỡ daỏu cuỷa  ... ập – Củng cố 
( 20 ph)
- Gọi HS làm bài tập 126 (SGK)
- YC cả lớp cùng làm bài tập.
- Cho hs làm tiếp bài 131/54
 Bài toán thuộc dạng bài toán nào ?
Để giải bài toán dạng này ta làm như thế nào ?
- Cho một hs lên bảng giải
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập.
Điền vào chỗ ...
a, muốn tìm của số a cho trước( x;yN, y0) ta tính......
b,Muốn tìm .........ta lấy số đó nhân với phân số.
c,Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính.............
d, Muốn tìm.............ta lấy c:
- 2 học sinh lên bảng, hs còn lại làm bài vào vở
- Học sinh quan sát, nhận xét bài của bạn.
HS: Đọc nội dung bài toán.
- Dạng bài: Tìm một số biết giá trị phân số của nó
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
1 hs lên bảng làm bài.
HS: Trao đổi nhóm hai em làm bài trên bảng phụ
Bài 126 (SGK – T.54)
a) Số cần tìm là:
b) Số cần tìm là:
Bài 131(SGK – T.54)
Mảnh vải dài là :
 (m)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà 
(1 ph)
- Học bài cũ theo SGK.
- Làm bài tập 127-> 130.
Bài 128,131/24 SBT
- Tiết sau : “ Luyện tập”
HS ghi nội dung về nhà
Ngày soạn: 15/4/2010
 Ngày dạy:
Tiêt 98
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Vận dụng quy tắc tìm một số biết giá trị p/số của nó để giải một số bài tập thực tế
 2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức bài học vào việc giải bài toán thực tế
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
 - HS : Học bài và làm bài theo yêu cầu của gv
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1; Kiểm tra – chữa bài 
(6 ph)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Chữa bài 128/55
HS2: Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Chữa bài 130/55
GV: Nhận xét cho điểm
HS lên bảng kiểm tra theo yêu cầu của gv.
HS khác theo dõi, nhận xét.
Bài 128 (SGK – T.55) 
Số đậu đen nấu chín để có 1,2 kg đạm là :
(kg)
Bài 130 ( SGK – T.55)
Số phải tìm.
HĐ2: Luyện tập (38 ph)
- Cho hs làm bài 132/55
Gv: Cho hs nhận xét bài trên bảng.
 Nêu lại cách tìm x trong đẳng thức trên?
-Cho HS làm tiếp bài 133 (SGK)
? Em hãy tóm tắt bài toán.
 Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu học sinh cho biết dạng toán ?
 Nêu cách tính lượng cùi dừa ?
 Lượng đường được tính dựa vào dạng toán nào ?
 Vậy lượng đường được tính như thế nào ?
- Giáo viên nhấn mạnh 2 bài toán cơ bản về phân số.
- Gọi học sinh đọc đề bài toán 135 (SGK T 56)
- Yêu cầu HS tóm tắt.
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu được thế nào là kế hoạch (hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện được kế hoạch là như thế nào?
- 560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần kế hoạch.
Nêu cách tìm số sản phẩm được giao.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
GV: Cho hs nghiên cứu SGK và thực hiện theo hướng dẫn của SGK/55
GV kiểm tra việc sử dụng máy tính của hs, hướng dẫn thêm về cách sử dụng của máy tính có chức năng khác
HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng.
HS nhận xét bài của bạn.
HS nhắc lại cách làm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tóm tắt đề bài.
Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Học sinh chú ý vào sự hướng dẫn
 1-5/9=4/9 kế hoạch
560:5/9 = 1260 sp
- Cả lớp làm bài tập vào vở, 
- 1 học sinh lên bảng làm.
HS đọc và thực hành theo SGK bài 134/55
Bài 132 (SGK – T.55)
Tìm x biết:
Vậy x = -2
b,
Vậy x = 
Bài 133 (SGK – T.55)
Tóm tắt: Món  Dừa kho thịt.
Có 0,8 kg thịt
Lượng thịt = lượng cùi dừa.
Lượng đường = 5% lượng cùi dừa
? kg cùi dừa; ? kg lượng đường ?
Giải:
Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là: 0,8:kg
Lượng đường cần dùng là:
1,2.5%= (kg)
Bài 135 (SGK – T.56)
Tóm tắt.
- Xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải làm 560 sản phẩm.
Tím số sản phẩm theo kế hoạch.
Giải
 560 sản phẩm tương ứng với số phần kế hoạch là :
 (kế hoạch)
 Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là :
 (sản phẩm)
Bài 134 (SGK- T.55)
Sử dụng mày tính bỏ túi
HĐ3:Hướng dẫn về nhà (1p)
 Học nắm chắc hai dạng toán đã học. Làm bài tập còn lai của SGK và bài 129,130,132,133 SBT
HS ghi nội dung về nhà.
Ngày soạn: 16/4/2010
 Ngày dạy:
Tiết 99
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Học sinh được củng cố khắc sâu kiến thức về tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng thành thạo khi tìm 1 số biết giá trị của phân số của nó.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 -GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
 - HS : Học bài và làm bài theo yêu cầu của gv
III. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra 15 phút
Câu 1:( 4 đ)
 Tìm x biết:
 a, 1,25x + = b, 
Câu 2: (6đ)
 Biết 15,51 . 2 = 31,02
 31,02 :3 = 10,34
Không cần tính. Hãy điền vào các ô trống sau:
Câu hỏi
Phép tính
Kết quả
Tìm của 15,51
Tìm của 10,34
Tìm một số biết của nó bằng 15,51
Tìm một số biết của nó bằng 10,34
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
HĐ2: Luyện tập (29 ph)
GV: Cho hs làm bài 130 SBT
 H/s: đọc bài và tóm tắt bài toán.
GV: Để tính tuổi Mai hiện nay em làm thế nào?
H/s: Tính tuổi Mai cách đây 3 năm.
GV: Dựa vào dữ kiện nào để tính tuổi Mai cách đây 3 năm
H/s: số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi.
GV: Tính tuổi Mai cách đây 3 năm thuộc dạng toán nào?
HS: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài, hs khác làm bài vào vở và nhận xét
GV: Cho hs làm tiếp bài tập 2
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Gọi 2 hs lên bảng làm bài
H/s: Làm bài và nhận xét bài trên bảng.
GV: Cho hs nêu cách tìm x trong đẳng thức này.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 3.
HS: Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho hs làm bài theo nhóm ô vuông.
HS: làm bài theo nhóm rồi cử đại diện trình bày bài làm của nhóm mình, h/s nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét
1. Bài 130 (SBT – T.24)
số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi.
 ? Tuổi Mai hiện nay
Giải
Tuổi Mai cách đây 3 năm là:
6 : = 9 (Tuổi)
Tuổi Mai hiện nay là:
9 + 3 = 12 (Tuổi)
Đáp số: 9 tuổi
2. Tìm x biết
a, 
Vậy x= -30
b, 
Vậy x = 
3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có 40 chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó, nếu chiều dài của mảnh vườn là 70m.
Giải
 chiếu dài mảnh vườn là:
70 . = 20 (m)
Chiếu rộng của mảnh vườn là:
20 : 40 = 50 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
2( 70 +50) = 240 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
70 . 50 = 3500 (m2)
 Đáp số: 240m, 3500 m2
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học và nhận dạng được hai dạng toán
+ Tìm giá trị phân số của mọt số cho trước.
+Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Nghiên cứu bài : Tìm tỉ số của hai số.
Ngày soạn: 18/4/2010
 Ngày dạy:
Tiết 100:
 tìm tỉ số của hai số
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỷ số phần trăm, tỷ lệ xích.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng tìm tỷ số, tỉ số phần trăm, tỷ lệ xích.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức áp dụng vào giải bài toán thực tế.
II. chuẩn bị:
 - GV: SGK, giáo án, bản đồ Việt Nam.
 - HS : Nghiên cứu trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Tỉ số của hai số ( 20 ph)
- GV cho hs nghiên cứu SGK/56
? Tỉ số giữa 2 số a và b là gì ?
- GV đưa ra định nghĩa (Nhấn mạnh b 0).
- GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của a và b.
- Hãy lấy ví dụ về tỉ số.
- Giáo viên đưa thêm 1 số ví dụ về tỉ số.
Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào?
- GV đưa ta bài tập
Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số, cách viết nào là tỉ số?
a, b, c, d,
GV: K/n tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng ( cùng loại và cùng đơn vị đo)
- Nhấn mạnh ý “ Hai đại lượng cùng loại, cùng đơn vị”
- Cho hs n/c ví dụ SGK,
- Cho hs làm bài 137/57
- Cho HS làm bài 140 
? Tỉ số này có ý nghĩa như thế nào ?
Qua bài toán này em ghi nhớ điều gì?
- Học sinh nghiên cứu SGK
- Tỉ số giữa 2 số a và b
(b 0) là thương của phép chia số a cho số b.
- Cho học sinh nhắc lại đn.
- HS lấy ví dụ.
- HS: Tỉ số với b 0 thì a và b có thể là các số nguyên có thể là phân số, số thập phân... Còn phân số (b 0) thì a và b phải là số nguyên.
HS:
Phân số: a,c
Tỉ số: cả 4 cách viết
HS nghiên cứu VD SGK
- HS làm bài, hai hs lên bảng.
- HS làm bài 140 SGK.
- Tỉ số đó cho biết khối lượng của chuột chỉ bằng khối lượng của voi.
- HS: Ta chỉ lập được tỉ số giữa 2 đại lượng cùng loại và phải đổi về cùng đơn vị.
1, Tìm tỷ số của hai số:
*Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b.
*Tỉ số của a và b kí hiệu là :
 a : b ()
Ví dụ:
 1,7 : 3,12 ; ; là những tỉ số.
*Chỉ lập được tỉ số giữa hai đại lượng cùng loại và cùng đợn vị.
VD:
AB = 20 cm
CD = 1 m = 100 cm
Tỉ số đọ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là 
Bài 137 ( SGK- T.57)
Tìm tỉ số của
a, m và 75 cm
75 cm = 
=> Tỉ số của m và 75 cm là 
b, và 20 phút:
20 ph = 
Tỉ số của và 20 phút là:
Bài 140 (SGK – T.58).
- Bài làm sai chỗ khi tính tỷ số không đưa về cùng 1 đơn vị. Mà tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là: 
Đổi 5 tấn = 5.000.000 g
HĐ2: Tỉ số phần trăm 
( 10 ph)
- Trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho .
- Cho HS theo dõi ví dụ và tự rút ra quy tắc.
- Giáo viên cho 1 – 2 học sinh đọc.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Lưu ý HS làm bài phải đưa về cùng đơn vị.
- HS tìm hiểu ví dụ. Phát biểu cách giải, ghi lại bài giải.
- HS đọc quy tắc.
- Hoạt động các nhân làm ?1.
- 2 HS lên bảng làm.
2, Tỉ số phần trăm.
Ví dụ:
Trong thực hành ta thường dùng tỉ số đưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho .
VD:
Tỉ số phần trăm của hai số 3 và 7 là: %
 = 42,86%
* Qui tắc (SGK – T.57)
Tỉ số phần trăm của hai số a và b là:
[?1] Tìm tỉ số phần trăm của
 a, 5 và 8 : 
b, Đổi tạ = 0,3 tạ = 30 kg
HĐ3: Tỉ lệ xích ( 8 ph)
- Cho HS quan sát bản đồ Việt nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó là.
 VD : 
- Giới thiệu về tỉ lệ xích.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cả lớp quan sát, 
- 1 HS lên bảng đọc tỉ lệ xích.
HS đọc khài niệm SGK
- HS làm ?2.
3, Tỉ lệ xích.
- Khái niệm (SGK – T.57)
T: Tỉ lệ xích.
a: Khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ (bản vẽ).
b: Khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng thực tế.
 T = (a, b có cùng đơn vị đo)
[?2]
a = 16,2 cm
b = 1620 km = 162.000.000 cm.
T = 
HĐ4: Củng cố ( 5 ph)
- Thế nào là tỉ số giữa s ố a và b (b 0) ?
- Nêu quy tắc chuyển tử tỉ số sang tỉ số phần trăm?
- HS phát biểu lại như SGK.
- HS nêu quy tắc.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Học bài nắm vững tỉ số của hai số a và b, phân biệt với phân số . Học quy tắc tìm tỉ só phần trăm của hai số, k/n tỉ lệ xích
- Làm các bài tập còn lại trong SGK. Bài 136;137;138;139 SBT
HS ghi nội dung về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 ki II.doc