I / MỤC TIÊU :
Kiến thức – kĩ năng :
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó gọi là trọng lượng .
- Nêu được đơn vị lực .
II / CHUẨN BỊ :
Giá treo, lò xo, quả nặng 100g có móc, dây dọi, khay nước , chiếc êke .
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .
2 / Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Nêu những sự biến đổi của chuyển động ; Cho ví dụ .
- Biến dạng là gì ? Cho ví dụ .
- Nêu kết luận về tác dụng của lực .
Tuần 7 – Tiết 7 : Bài 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I / MỤC TIÊU : Kiến thức – kĩ năng : Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó gọi là trọng lượng . Nêu được đơn vị lực . II / CHUẨN BỊ : Giá treo, lò xo, quả nặng 100g có móc, dây dọi, khay nước , chiếc êke . III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp . 2 / Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Nêu những sự biến đổi của chuyển động ; Cho ví dụ . - Biến dạng là gì ? Cho ví dụ . - Nêu kết luận về tác dụng của lực . 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập . ( 3 phút ) HS đọc tình huống SGK--->“Trái Đất hút tất cả mọi vật ”,để khẳng định điều này ta THTN Hoạt động 2 : Phát hiện sự tồn tại của trọng lực ( 12 phút ) Tuần 11 – Tiết 11 : Bài 11 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I . MỤC TIÊU : 1 / Kiến thức : - Phát biểu được đ/n KLR và TLR - Viết được công thức : D=m/V và d=P/V - Nêu được tên gọi và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. 2 / Kĩ năng : - Biết cách xác định KLR của một chất - Tra được bảng KLR của các chất - Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản 3 / Thái độ : Cẩn thận – nghiêm túc trong THTN II . CHUẨN BỊ ; 1 / Cho GV : Bảng phụ, tranh vẽ phóng to hình 2 / Cho HS : lực kế 2,5N, quả cân 200g, bình chia độ 250cm3, chậu nước. III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : nhắc lại ( 2 phút ) Lực kế là gì ? Công thức tính trọng lượng – đơn vị – tên gọi. 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Tình huống ( 3 phút ) ĐVĐ như SGK Hoạt động 2 :Xây dựng đ/n KLR và công thức tính khối lượng của 1 vật theo KLR(13 ‘) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI CHÉP H/dẫn C1, chú ý thuận lợi và khó khăn. * 1m3 sắt có m=7800kg --> 7800 kg của 1m3 sắt đgl KLR của sắt. --> KLR là gì ? đơn vị ? -H/dẫn HS từ đơn vị KLR đặt D,m,V --> công thức D=m/V--> m=D.V -->Giới thiệu bảng KLR. Nêu VD và ý nghĩa một số chất trong bảng này. * Nhận xét cùng 1m3 nhưng các chất khác nhau có KLR khác nhau. -->C2 : 1m3 đá có m = ? kg --> 0,5m3 -------> m = ? kg --> Ta làm phép tính gì để tìm ra khối lượng ? Đọc C1 --> thảo luận --> chọn B --> C1. 1dm3 ------> 7,8 kg 1m3 ------> 7800 kg 0,9m3 ----> m = 7020 kg Đọc £ KLR ghi vở. Nhận biết công thức tính KLR từ dơn vị của nó. Từ công thức D=m/V ===> m = D.V Tìm hiểu đơn vị của từng đại lượng trong công thức. --> Tìm hiểu bảng KLR. Biết KLR 1 số chất trong bảng. C2 : m= 0,5m3.2600kg/m3 m = 1300 kg ---> C3 : m = D.V I / KLR . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KLR : 1 / KLR : (Định nghĩa ) Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó. Đơn vị KLR là kg/m3 Công thức : D = m/V Trong đó : D : KLR ( kg/m3) m : khối lượng ( kg) V : thể tích ( m3 ) 2 / Bảng KLR ( sgk ) 3 / Tính khối lượng của một vật theo KLR : m = D . V Hoạt động 3 : Tìm hiểu đ/n TLR ( 5 phút ) H/dẫn HS tìm hiểu đ/n TLR --> đơn vị --> tên gọi. * d=P/V = 10.m =10.D V -Yêu cầu HS phát biểu lại đ/n, công thức, đơn vị – tên gọi. -Đọc £ về TLR --> ghi vở đ/n TLR. --> Tìm hiểu công thức tính d – đơn vị – tên gọi . - Hiểu d = 10.D --> 1 vật có KLR 800kg/m3 --> TLR = ? N/m3 --> HS áp dụng d = 10.D d = 10.800 = 8000 N/m3 II .TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Đ /n : Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là TLR của chất đó. Công thức : d = P/V d : TLR (N/m3) P : trọng lượng (N) V : thể tích (m3) -Từ P = 10.m ==> d = 10.D Hoạt động 4 : Xác định KLR của một chất ( 10 phút ) H/dẫn HS tìm đ/n TLR --> đơn vị – tên gọi. * Để xác định KLR của 1 chất, ta đo khối lượng và thể tích của vật rồi dùng công thức D=m/V để tính toán. Quan sát các bước THTN 1 nhóm lên biểu diễn THTN theo sự h/dẫn của GV, HS còn lại chú ý – tính toán và nhận xét. III . XÁC ĐỊNH KLR CỦA MỘT CHẤT : ( tuỳ kết quả đo của HS ---> D = ? ) Hoạt động 5 : Vận dụng ( 7 phút ) Bài tập 1 : Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít dầu hoả, biết KLR của nước và dầu hoả lần lượt là 1000kg/m3 vÀ 800 kg/m3. GV h/dẫn HS tóm tắt bài --> Yêu cầu HS nêu công thức, đổi đơn vị để tìm m. Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập – giúp đỡ HS yếu kém làm bài tập. Tóm tắt : V1=2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3 V2 = 0,003 m3 D1 = 1000kg/m3 D2 = 800 kg/m3 m1 = ? kg m2 = ? kg Giải : - Khối lượng của 2 lít nước là : m1 = D1.V1 = 1000.0,002 = 2 ( kg ) - Khối lượng của 3 lít dầu hoả là : m2 = D2.V2 = 800.0,003 = 2,4 ( kg ) ĐS : m1 = 2 kg m2 = 2,4 kg Bài tập 2 : Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3. Gợi ý HS tìm KLR --> TLR của sắt --> Từ d=P/V --> P=d.V Đổi đơn vị và giải bài tập Tóm tắt : V = 100cm3=0,0001m3 d = 78000N/m3 P = ? ( N ) Giải : Trọng lượng của thanh saté là : d=P/V ==> P=d.V ==> P = 78000.0,0001=7,8 (N) 4 / Củng cố – Dặn dò : ( 5 phút ) - Nhắc lại đ/n KLR – TLR, công thức – đơn vị – tên gọi, .... - Về nhà học bài, làm các BT trong SBT. - Chuẩn bị mẫu báo cáo TH bài 12 . Tuần 13 – Tiết 13 : Bài 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I . MỤC TIÊU : 1 / Kiến thức : - Nêu được các máy cơ đơn giản trong thực tế. - Biết tác dụng – lợi ích của nó. 2 / Kĩ năng : Biết xác định P và xử lí – rút ra kết luận từ TN. 3 / Thái độ : Trung thực – nghiêm túc khi THTN . II . CHUẨN BỊ : 1 / Cho GV : Bảng 13.1. Hình 13.1, 13.2, 13.4, 13.6 ( sgk) 2 / Cho HS : 2 lực kế 2,5N, quả nặng 200g, giá TN. III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 / Ổn định lớp : nắm sĩ số lớp 2 / Bài mới : Hoạt động 1 : Tình huống ĐVĐ như SGK ; 2 tạ = ? kg, bạn ấy một mình đua lên được không ? Hoạt động 2 : Nghiêng cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI CHÉP H/dẫn HS thảo luận h 13.2 --> Trả lời ĐVĐ - H/dẫn TN theo nhóm như h13.3 a-b. --> Từ TN – nhận xét C1. -H/dẫn điền từ C2. --> Ghi vở kết luận. * “ ít nhất bằng” bao hàm cả từ “ lớn hơn”. + C3 : Nhìn tư thế đứng kéo lên và nêu những khó khăn khi kéo. Đọc £ và trả lời --> TN kiểm tra: kẻ bảng 13.1. Nêu dụng cụ TN và cách TN --> Ghi kết quả TN vào bảng C1: lực kéo vật lên bằng ( hoặc) lớn hơn trọng lượng của vật. ---> Kết luận C2. --> C3 : Tư thể đứng không vững vàng, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng cơ thể , ..... I . KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 1 / ĐVĐ : 2 / TN : Bảng 13.1 ( sgk ) 3 / Kết luận : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật . Hoạt động 2 : Tổ chức HS bước đầu tìm hiểu về các máy cơ đơn giản. Giới thiệu các máy cơ đơn giản, nêu mặt thuận lợi khi sử dụng nó. HS thảo luận C4. Tích hợp năng lượng : Các máy cơ đơn giản giúp con người tiết kiệm năng lượng cơ bắp, ... Đọc £ mục II . + Có 3 loại máy cơ đơn giản. Quan sát h 13.4 – 5 -6 nhận thấy mặt thuận lợi khi sử dụng các máy cơ đơn giản này. C4 : a / dễ dàng b / máy cơ đơn giản II . CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN : - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mp nghiêng, đong bẩy, ròng rọc. - Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng. Hoạt động 4 : Củng cố – Vận dụng Phân tích C5 rõ hơn. Kích thích HS tìm VD C6. * C5 : 200kg -----> 2000 N 400N x 4người = 1600 N --> Không kéo lên được vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C6 : cầu thang,dốc cầu, ròng rọc kéo lá cờ, kéo gỗ ở trại cưa, xà beng, búa nhỗ đinh, ... BT 13.2 . a / tấm ván nghiêng; c / cái bóc võ ; e / cần kéo nước ; g / cái mở nút chai ; 3 / Dặn dò : - Về nhà học bài . Làm các BT còn lại. - Chuẩn bị bài 14 : Mặt phẳng nghiêng.
Tài liệu đính kèm: