- GV: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- GV: Nêu cách đo độ dài, Cách đo thể tích chất lỏng?
- GV yêu cầu HS trả lời câu C4.
- GV yêu cầu HS làm C5.
- GV sửa bài của các nhóm .
- GV yêu cầu HS trả lời C6.
Tuần: 17 Ngày soạn: 11/12/2011 Tiết: 16 Ngày dạy: 13/12/2011 ÔN TẬP I: Chuẩn bị: II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( ph) 3. Bài mới: Thời gian Chuẩn kiến thức, kỹ năng quy trình trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng Phương pháp dạy học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Đo độ dài. Đo thể tích - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. Hỏi đáp - GV: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? - GV: Nêu cách đo độ dài, Cách đo thể tích chất lỏng? - HS: trả lời các câu hỏi 2. Tác dụng của các máy cơ. [NB]. Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. Hoạt động nhóm,hỏi đáp - GV yêu cầu HS trả lời câu C4. - GV yêu cầu HS làm C5. - GV sửa bài của các nhóm . - GV yêu cầu HS trả lời C6. HS:Trả lờiC4 a/ Dễ dàng b/Máy cơ đơn giản - Các nhóm HS làm bài : m = 200 Kg Fk/ người = 400 N Lực kéo của bốn người là : F = 400 x 4 = 1600 N Trọng lượng của ống bêtông là : Áp dụng công thức : P = 10 x m Suy ra : P = 10 x 200 = 2000 N Vậy bốn người không thể kéo được ống bêtông lên . Vì F = P - HS ví dụ - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng -Mặt phẳng nghiêng:Đưa xe máy từ dưới sân lên trên nhà III:Củng cố - dặn dò: - HS trả lời câu hỏi đưa ra phần mở bài . - Qua bài học hôm nay chúng ta cần khắc sâu kiến thức nào ? - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS học thuộc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK. - Làm đề cương . - Đọc trước bài 14 . IV:Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 15 Ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tổ Trưởng : BÙI TẤN KHUYÊN
Tài liệu đính kèm: